Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2019 lúc 3:39

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điểm O giảm dần. Vì vậy tia nước dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điểm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thành bình xuống đáy bình.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2019 lúc 8:18

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. Khi kéo pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.

Xem chi tiết
-Chẹp chẹp
21 tháng 7 2021 lúc 20:27

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng và thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.

Khách vãng lai đã xóa
-Chẹp chẹp
21 tháng 7 2021 lúc 20:29

T thiếu kl nha :

Vậy tia nước phun từ O ko thay đổi 

CR

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
21 tháng 7 2021 lúc 20:30

Gọi khoảng cách từ điểm O đến miệng bình là h (m) ; trọng lượng riêng của nước là d (N/m3)

=> Áp suất của nước tại O trong trường hợp pít tông chưa di chuyển là : 

p = d.h

 Vì khi dịch chuyển pít tông từ A đến A' khoảng cách của O đến miệng bình là không đổi : 

=> Áp suất tại O lúc này vẫn là ; p = d.h 

=> Tia nước phun ra từ O không đổi vì có cùng áp suất 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Tấn Phong
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 11:18

Đáp án: A

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h.

Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h1 = H - h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có:

(H là độ cao của bình nước)

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g h

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2017 lúc 5:51

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h. Theo công thức Toorrixenli, vận tốc của tia nước khi vừa mới phun ra khỏi lỗ là:  v 0 = 2 g ( H − h ) .

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:   m g h + 1 2 m v 0 2 = 1 2 m v 2

  ⇒ m g h + 1 2 m 2 g ( H − h ) = 1 2 m v 2 hay  m g H = 1 2 m v 2

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g H .  

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 10:14

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2018 lúc 8:06

Đáp án A

Đặng Thanh Hường
Xem chi tiết