Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Cao Duy Tùng
16 tháng 4 2022 lúc 23:05

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

Nguyễn Thiên Phúc
12 tháng 6 2022 lúc 9:18

 👌🏻

Cái nịt
17 tháng 2 lúc 23:43

A a yamate

 

Phan Lâm Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 12 2023 lúc 22:46

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 12 2023 lúc 22:50

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}

 

~♤♡~Ayun~♡♤~
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 22:10

\(a,A=\dfrac{-3\left(2n-3\right)-8}{2n-3}=-3-\dfrac{8}{2n-3}\in Z\\ \Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{1;2\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(b,\dfrac{ab}{a+2b}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{a+2b}{ab}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{a}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{bc}{b+2c}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{b+2c}{bc}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{1}{c}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{ca}{c+2a}=3\Leftrightarrow\dfrac{c+2a}{ca}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{c}=\dfrac{1}{3}\)

Cộng vế theo vế \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{3}{c}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{7}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{7}{12}\\ \Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{7}{12}\\ \Leftrightarrow T=\dfrac{12}{7}\)

Annie Trần
Xem chi tiết
Vô danh
16 tháng 3 2022 lúc 16:04

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{\left(2n-6\right)+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để biểu thức trên là số nguyên thì \(\dfrac{11}{n-3}\) nguyên\(\Rightarrow11⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:

n-3-11-1111
n-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 16:08

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(n\ne3\right).\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z.\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\) \(=\left\{1;-1;11;-11\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;14;-8\right\}.\)

 

Xem chi tiết
Lưu Thùy Dương
7 tháng 11 2022 lúc 0:02

Bạn Tham Khảo:

loading...

FTWXYZ11
Xem chi tiết
FTWXYZ11
27 tháng 4 2023 lúc 20:50

Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 14:12

a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)

mà n nguyên

nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5

=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)

mà n nguyên

nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)

=>n=-2 hoặc n=0

c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3

=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)

khanh123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 0:02

Để A nguyên thì 2n-6+5 chia hết cho -n+3

=>5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết