3 bến xe của thành phố có tất cả 120 xe . nếu rút ở bến xe a đi 1/4
Ba bến xe buýt có tất cả 120 xe. Nếu bớt ở bến A đi 1/4 số xe, bớt ở bến B 1/7 số xe, bớt ở bến C 1/3 số xe thì số xe còn lại ở các bến bằng nhau. Tính số xe lúc đầu ở mỗi bến
Ba bến xe buýt của thành phố có tất cả 120 xe. Nếu rút ở bến A đi \(\dfrac{1}{4}\) số xe, rút ở bến B đi\(\dfrac{1}{7}\)à số xe, rút ở bến C đi\(\dfrac{1}{3}\)số xe thì số xe còn lại ở ba bến bằng nhau. Tính số xe ở mỗi bến lúc đầu.
Gọi số xe ở bến A,B,C lần lượtlà a,b,c
Theo đề, ta có: \(\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)
hay \(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{120}{4}=30\)
=>a=40; b=35; c=45
Một người đi xe máy từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe thành phố Buôn Ma Thuột với vận tốc trung bình 45km/h. Sau đó quay về lại bến xe Thị xã Gia Nghĩa nhưng chỉ đi với vận tốc trung bình 40km/h. Thời gian cả đi lẫn về hết 5h 40p.Tính quãng đường từ bến xe Thị xã Gia Nghĩa đến bến xe thành phố Buôn Ma Thuật.
Gọi độ dài quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x (x>0)(km)
Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x/45 (h).
Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Buôn Ma Thuật đến bến xe Gia Nghĩa là x/40 (h).
Vì cả thời gian đi và về là 5h40p = 17/3 h nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{45}+\frac{x}{40}=\frac{17}{3}\)
\(x=120\left(tmdk\right)\)
Vậy quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật dài 120 km.
Gọi độ dài quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x (x>0)(km)
Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x/45 (h).
Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Buôn Ma Thuật đến bến xe Gia Nghĩa là x/40 (h).
Vì cả thời gian đi và về là 5h40p = 17/3 h nên ta có phương trình:
$\frac{x}{45}+\frac{x}{40}=\frac{17}{3}$x45 +x40 =173
$x=120\left(tmdk\right)$x=120(tmdk)
Vậy quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật dài 120 km..
Một xe khách khởi hành từ bến xe phía Nam bưu điện thành phố Huế để đi vào thành phố Quy Nhơn với tốc độ 50 \(km/h\).
a) Cho biết bến xe cách bưu điện thành phố Huế 4 \(km\). Sau \(x\) giờ, xe khách cách bưu điện thành phố Huế \(y\)\(km\). Tính \(y\) theo \(x\).
Quãng đường xe khách đi được sau \(x\) giờ với vận tốc 50 \(km/h\) là \(50.x\) (km)
Vì ban đầu bến xe cách bưu điện thành phố Huế 4 \(km\) nên sau \(x\) giờ xe khách cách bưu điện thành phố Huế số \(km\) là: \(50x + 4\). Do đó, \(y = 50x + 4\) với \(y\) là số \(km\) xe khách cách bưu điện thành phố Huế sau \(x\) giờ.
Một xe khách khởi hành từ bến xe phía Bắc bưu điện thành phố Nha Trang để đi ra thành phố Đà Nẵng với tốc độ 40 km/h (Hình 2).
a) Biết rằng bến xe cách bưu điện thành phố Nha Trang 6 km. Sau \(x\) giờ, xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang \(y\)km. Tính \(y\) theo \(x\).
b) Chứng minh rằng \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến \(x\).
c) Hoàn thành bảng giá trị của hàm số ở câu b) và giải thích ý nghĩa của bảng giá trị này:
a) Quãng đường xe khách đi được sau \(x\) giờ với vận tốc 40 km/h là \(40.x\) (km)
Vì ban đầu bến xe cách bưu điện Nha Trang 6 km nên sau \(x\) giờ xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang số km là: \(40x + 6\). Do đó, \(y = 40x + 6\) với \(y\) là số km xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang sau \(x\) giờ.
b) Vì hàm số \(y = 40x + 6\) có dạng \(y = ax + b\) với \(a = 40;b = 6\) nên \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến \(x\).
c)
- Với \(x = 0 \Rightarrow y = f\left( 0 \right) = 40.0 + 6 = 6\);
- Với \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( 1 \right) = 40.1 + 6 = 46\);
- Với \(x = 2 \Rightarrow y = f\left( 2 \right) = 40.2 + 6 = 86\);
- Với \(x = 3 \Rightarrow y = f\left( 3 \right) = 40.3 + 6 = 126\);
Ta có bảng sau:
\(x\) | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(y\) | 6 | 46 | 86 | 126 |
Bảng này thể hiện khoảng cách của xe khách so với bưu điện Nha Trang sau 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ.
Một người đi xe đạp từ nhà lúc 8 giờ 20 phút, sau 20 phút đến bến xe, người đó lên luôn ô tô đi tiếp đến 10:40 thì tới thành phố. Tính quãng đường từ nhà người đó tới thành phố (bao gồm quãng đường từ nhà ra bến xe và từ bến xe lên thành phố ). Biết vận tốc của người đó khi đi xe đạp là 12 km/ giờ và vận tốc của ô tô gấp 4 lần vận tốc của xe đạp.
Các bạn giải hộ mình bài này thành lời nhé. Bạn nào trả lời nhanh mình sẽ thik
Vận tốc của người đó đi ô tô : 12 * 4 = 48 [km/giờ]
Thời gian người đó đi từ nhà tới thành phố là : 10 giờ 40 phút - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 20 phút = 2,2/6 giờ = 14/6 giờ
Quãng đường từ nhà người đó tới thành phố là : 48 * 14/6 = 112 [km]
Đáp số : 112km
lục đi từ bến xe chũ đến bến xe bắc giang hết 1 giờ 20 phút, ngạn đi từ bến xe chũ đến bến xe bắc giang hết 1 giờ. hỏi nếu lục đi trước ngạn 10 phút thì ngạn sẽ đuổi kịp lục ở chỗ nào trên quãng đường từ bến xe chũ đến bến xe bắc giang
3 o to cùng khởi hành 1 lúc từ 1 bến thời gian cả đi lẫn về của xe 1 là 40 phút của xe 2 là 50 phút của xe 3 là 30 phút khi trở về bến mỗi xe đều nghỉ 10 phút rồi tiếp tục chạy hỏi sau ít nhất bao lâu :
a/ xe 1 và xe 2 cùng rời bến?
b/ xe 2 và 3 cùng rời bến?
c/ cả 3 xe cùng rời bến?
bài này là bài 144 sách nâng cao phát triển
Thời gian giữa 2 lần rời bến của xe 1 là: 40 + 10 = 50 (phút)
Thời gian giữa 2 lần rời bến của xe 2 là: 50 + 10 = 60 (phút)
Thời gian giữa 2 lần rời bến của xe 3 là: 30 + 10 = 40 (phút)
Vậy thời gian ngắn nhất để 3 xe lại cùng rời bến phải là bội chung nhỏ nhất của thời gian giữa 2 lần rời bến của 3 xe
Vậy thời gian ngắn nhất để 3 xe lại cùng rời bến là 600 (phút)
Chúc bạn học tốt, nha!
Có 3 xe cùng đi trên một quãng đường AB, cùng xuất phát ở A và đi cùng một lúc. Xe 1 có vận tốc là 34km/h, xe 2 có vận tốc là 30km/h, xe 3 có vận tốc 25km/h. Cả 3 xe đi theo quy luật: Xe nào đến bến thì nghỉ 5 phút rồi quay lại. Theo quy luật như vậy thì có lúc nào cả 3 xe cùng cập bến không?