ho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn ?
Trả lời: tập hợp.
Cho các tập hợp :
A = 1 ; 2 ; 3 ; B = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; M = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?
gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y= x2-10x-2m+5 cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương . tính số phần tử của S
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2-10x-2m+5=0\)
\(\Delta'=25+2m-5>0\Rightarrow m>-10\)
Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=10\\x_1x_2=-2m+5\end{matrix}\right.\)
Để pt đã cho có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-2m+5>0\Rightarrow m< \frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow m=\left\{-9;-8;...;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow\sum m=-42\)
Cho tập hợp M = [-5; 1); N = {∀x ∈ Z, x2 - 6|x| + 5 = 0 }. Tập hợp M ∩ N là
A. {±1; ±5 }
B. [-5; 5].
C. [-5; 1).
D. {-5; -1}
Đáp án: D
x2 - 6|x| + 5 = 0
⇔ x2 - 6x + 5 = 0 hoặc x2 + 6x + 5 = 0
⇔ x= ±5; x= ±1
=> N = {±1; ±5}
M ∩ N = {-5; -1 }.
Từ các kết quả thực hành trong chủ đề này, các nhóm (3 - 5 em) hãy tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thiện cuốn sổ lưu niệm của lớp.
Bước 1: Tập hợp các nội dung đã có
- Trong các bài học trước, em đã tạo các tệp văn bản chứa nội dung cuốn sổ lưu niệm của lớp như: bài viết cảm nghĩ, danh sách thành viên,... Em hãy tập hợp các nội dung đó vào một tệp văn bản có tên Soluuniem.docx.
- Để thực hiện nhiệm vụ này, em hãy khởi tạo tệp văn bản mới và thực hiện các bước sau đây:
Bước 2: Bổ sung thêm nội dung
- Xem lại sơ đồ tư duy trình bày nội dung cuốn sổ lưu niệm em đã tạo ở Bài 10 để rà soát lại nội dung xem đã đầy đủ chưa. Phân công các bạn trong nhóm thu thập thông tin, hình ảnh để bổ sung, đặc biệt là thông tin về các thầy cô giáo, các hoạt động mà lớp đã thực hiện như: hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ, tham quan,...
- Soạn thảo các nội dung bổ sung. Chú ý thực hiện các thao tác định dạng để văn bản được trình bày với bố cục hợp lí và đẹp mắt:
+ Định dạng chữ (màu sắc, cỡ chữ,...).
+ Căn chỉnh lề đoạn văn bản.
Chọn dòng/đoạn văn bản cần căn chỉnh => Nháy chuột vào thẻ Home chọn Center (biểu tượng căn giữa) để căn lề giữa.
+ Định hướng trang, lề trang.
+ Bổ sung hình ảnh.
Nháy chuột vào vị trí muốn chèn ảnh => Trong thẻ Insert, chọn Pictures => Chọn ảnh muốn chèn => Insert.
+ Chèn bảng (nếu cần).
Trong thẻ Insert, chọn Table => Di chuột để chọn số hàng và số cột mong muốn => Kích chuột trái để hoàn thành.
+ Sử dụng chức năng Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa văn bản (nếu cần).
Tìm kiếm: Nháy chuột vào thẻ Home => Trong nhóm lệnh Editing, chọn Find => Gõ từ/cụm từ cần tìm kiếm rồi nhấn phím Enter.
Thay thế:
Bước 3: Tạo trang bìa cho cuốn sổ
Bước 4: Xem lại nội dung
Hãy tưởng tượng các em đã là người lớn. Cả lớp gặp nhau trong 1 lần họp lớp ở tương lai 50 năm sau. Hãy cùng xem lại cuốn sổ lưu niệm và nghĩ về câu hỏi "Tại sao chúng ta lại đưa nội sung này vào sổ?". Các nhóm hãy chia sẻ với cả lớp sản phẩm của mình và cả lớp cùng nhau thảo luận để cuốn sổ lưu niệm chung của cả lớp có nội dung đầy đủ và trình bày đẹp nhất.
Tập hợp M có 5 tập hợp con và có 1 phần tử. Hỏi tập hợp M có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử ?
Help !
có 5 tập hợp con có 1 phần tử có nghĩ là tập hợp M có 5 phần tử.
Cho 5 phần tử đó là a,b,c,d,e thuộc tạp hợp M.
Tập hợp con của tập hợp M là:
C={a;b;c} A={a;b;d} F={a;c;e} D={b;c;d}
E={a;b;e} G={a;c;d} H={a;d;e} B={b;c;e}
L={c;d;e}
=>Tập hợp M có 9 tập hợp con có 3 phần tử.
Cho A là tập hợp 5 số tự nhiên đầu tiên, B là tập hợp 3 số chẵn đầu tiên.
a) CMR: B ⊂ A
b) Viết tập hợp M sao cho B⊂M, M⊂A. Có bao nhiêu tập hợp M như vậy.
a) A = {0; 1; 2; 3; 4}
B = {0; 2; 4}
⇒ B ⊂ A
b) M = {0; 2; 4}
Hoặc M = {0; 1; 2; 4}
Hoặc M = {0; 2; 3; 4}
Hoặc M = {0; 1; 2; 3; 4}
Vậy có thể viết được 4 tập hợp M thỏa mãn yêu cầu
Cho A là tập hợp 5 số tự nhiên đầu tiên, B là tập hợp 3 số chẵn đầu tiên.
a) CMR: B ⊂ A
b) Viết tập hợp M sao cho B⊂M, M⊂A. Có bao nhiêu tập hợp M như vậy.
a,A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 2; 4}
Vì mọi phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập A nên tập B là tập con của A
Hay B \(\subset\) A (đpcm)
b, M = {0; 2; 4}
M = {0; 1; 2; 4} M = {0; 1; 2; 3; 4} M = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
M = {0; 2; 3; 4} M = {0; 1; 2; 4; 5}
M = [0; 2; 4; 5} M = {0; 2; 3; 4; 5}
Có 8 tập M như vậy
cho tập hợp M =[ 0 ; 1;3;5;7;9] .có bao nhiêu tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có ít nhất 5 phần tử