Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Kim Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 21:28

1: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE

2: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC

nguyentheduy
27 tháng 2 2022 lúc 13:53

1: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE

2: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

ˆADK=ˆEDCADK^=EDC^

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC

Luyện Viết Anh
Xem chi tiết
Luyện Viết Anh
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quyên
Xem chi tiết
Sóii Trắngg
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Ang Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 11:51

1) Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{BAD}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(g-c-g)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

2) Ta có: EK⊥BC(gt)

DH⊥BC(gt)

Do đó: EK//DH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AE=AD(cmt)

nên EB=DC

Xét ΔEKB vuông tại K và ΔDHC vuông tại H có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBK}=\widehat{DCH}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEKB=ΔDHC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: EK=DH(hai cạnh tương ứng)

Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết
HÀ DUY KIÊN
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 12 2020 lúc 12:10

Mình nghĩ M là trung điểm của BC.

Xét tam giác MAE và tam giác MBD có: MA = MB (do tam giác ABC vuông cân tại A), AE = BD (chứng minh trên), \(\widehat{MBD}=\widehat{MAE}\).

Do đó \(\Delta MAE = \Delta MBD(c.g.c)\Rightarrow MD=ME; \widehat{AME}=\widehat{BMD})\Rightarrow MD=ME; \widehat{EMD}=\widehat{AMB}=90^o\Rightarrow\text{Tam giác MDE vuông cân tại M}\).

 

Trần Minh Hoàng
31 tháng 12 2020 lúc 12:02

Ta có \(\Delta ADB=\Delta CEA\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BD=EA\).

Do đó \(BD^2+CE^2=EA^2+CE^2=AC^2\) không đổi.

 

nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết

Tham khảo ở đây nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/12435070952.html

Khách vãng lai đã xóa

Tham khảo ở đây nha

Câu hỏi của Phạm Hương Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thiện Hiếu
28 tháng 3 2020 lúc 18:10

cam on ban:)

Khách vãng lai đã xóa