Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
trang ha
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
17 tháng 12 2016 lúc 13:41

Chứng minh thì có rất nhiều kiểu chứng minh: chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 cạnh bằng nhau, 2 góc bằng nhau hoặc 3 điểm thẳng hàng...Nếu muốn học toán hình giỏi thì phải luyện tập, làm nhiều bài tập. Không chỉ nhờ kiến thức của bạn mà còn nhờ vào sự luyện tập chăm chỉ. Nếu muốn giỏi thì bạn chỉ cần làm nhiều bài tập thôi. Nếu bài nào bạn không biết thì bạn hỏi các bạn khác, dựa vào bài đó thì bạn -> sẽ làm đc những bài tương tự thôi. Bạn đừng lo, nếu có gì không hiểu, bạn có thể hỏi m.n. Các bạn ở đây ai cx thân thiện và tốt bụng hết á...:)

Nguyễn Trần Duy Thiệu
17 tháng 12 2016 lúc 16:04

bài nào mới đc chứ bn ơi

Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
diggory ( kẻ lạc lõng )
18 tháng 4 2022 lúc 21:02

\(VT=sin^2x.\dfrac{sinx}{cosx}+cos^2x.\dfrac{cosx}{sinx}+2sinx.cosx\)

\(=\dfrac{sin^4x+cos^4x+2sin^2x.cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{\left(sin^2x+cos^2x\right)^2}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}\)

\(=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=tanx+cota=VP\)

 

My Huỳnh
Xem chi tiết
Mitju Clover
Xem chi tiết
Minh  Ánh
12 tháng 8 2016 lúc 8:32

vì tập hợp rỗng không có phần tử nên tập hợp rỗng mới vậy

tíc mình nha

 βєsէ Ňαkɾσtɦ
12 tháng 8 2016 lúc 8:33

Trả lời:

Bởi vì:

Tập hợp rỗng không có phần tử nào nha

oOo _ Virgo _ oOo
12 tháng 8 2016 lúc 8:35

\(\text{Vì tập hợp rỗng là tập hợp hk có phần tử nào }\)

Hữu Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
21 tháng 4 2023 lúc 19:33

Mình nghĩ chắc không sao đâu bạn.

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Khôi Nguyên
23 tháng 12 2021 lúc 7:31

có 3 trường hợp chứng minh 2 tam giác bằng nhau

Khách vãng lai đã xóa
doraemon
Xem chi tiết
Lê Song Phương
14 tháng 4 2022 lúc 6:09

Nó chỉ đúng khi A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ nhất hoặc ba thôi.

 

Chẳng hạn ở hình này, dễ thấy rằng MN là đường trung bình của hình thang ABDC(AC//BD) \(\Rightarrow MN=\frac{AC+BD}{2}\)

Lại có \(MN=y_M;AC=y_A;BD=y_B\)(vì trong trường hợp này tung độ của các điểm đều dương)

\(\Rightarrow y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)(đpcm thứ 1)

Tương tự, ta cũng có \(x_M=\frac{x_1+x_2}{2}\)(MP là đường trung bình của hình thang ABFE)

Nếu A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ hai hoặc bốn thì:

Nếu như này thì cũng như trường hợp trên, ta chứng minh \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)một cách dễ dàng (MP là đường trung bình của hình thang ABFE(AE//BF))

Nhưng còn về y thì nó hơi khác một chút:

Dễ thấy \(MN=\frac{AC+BD}{2}\)

Vì tất cả các tung độ trong trường hợp này đều âm nên ta có \(-y_M=\frac{-y_A-y_B}{2}\)rốt cuộc vẫn có \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)

Còn trường hợp 2 điểm A, B nằm trên 2 góc phần tư khác nhau thì mình đang nghĩ.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 4 2022 lúc 19:55

Ý bạn là công thức \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)và \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)nếu M là trung điểm của AB đúng không?

Khách vãng lai đã xóa
doraemon
13 tháng 4 2022 lúc 22:06
Đúng rồi nhưng mình tính ra ko đúng với công thức,
Khách vãng lai đã xóa
Đào Nhật Minh
Xem chi tiết
Võ Lê Gia Hân
9 tháng 1 2018 lúc 19:34

cắm ống hút vào..Đúng ko bạn

Đào Nhật Minh
9 tháng 1 2018 lúc 19:35

đúng rồi bạn!Bây giơ chờ mình gửi tin kết bạn rồi kết bạn với mình nhé

Đặng Quang Dũng
10 tháng 1 2018 lúc 16:34

cắm ống hút vào