rút gọn:
B=\(sqrt{X-1-2sqrt{X-2} +1 +sqrt{X-2}\)
Bài 3. Cho biểu thức : B = 1/(2sqrt(x) - 2) - 1/(2sqrt(x) + 2) + (sqrt(x))/(1 - x) A = (1 - (5 + sqrt(5))/(1 + sqrt(5)))((5 - sqrt(5))/(1 - sqrt(5)) - 1)
a) Tính A
b) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn biểu thức B;
c) Tính giá trị của B với x = 9
d) Tìm giá trị của x để |B| = A
a: \(A=\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\right)\left(\dfrac{-\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)
\(=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(-1-\sqrt{5}\right)\)
\(=\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)=5-1=4\)
b: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >1\end{matrix}\right.\)
\(B=\dfrac{1}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{1-x}\)
\(=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
c: Khi x=9 thì \(B=\dfrac{-2}{\sqrt{9}+1}=\dfrac{-2}{3+1}=-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)
d: |B|=A
=>\(\left|-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\right|=4\)
=>\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=4\) hoặc \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=-4\)
=>\(\sqrt{x}+1=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\sqrt{x}+1=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(\sqrt{x}=-\dfrac{1}{2}\)(loại) hoặc \(\sqrt{x}=-\dfrac{3}{2}\)(loại)
cho biểu thức B=(1/(sqrt(x) + 3) + (2sqrt(x))/(x - 9) ) 2 sqrt x +6 sqrt x -1 với x >= 0 x ne1;x ne9 a) rút gọn B
\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-9}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-3+2\sqrt{x}}{x-9}\cdot\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{6}{\sqrt{x}-3}\)
Rút gọn Q = (x - 4)/(sqrt(x + 2)) + (x + 2sqrt(x))/(sqrt(x)) image
\(Q=\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2=2\sqrt{x}\)
45. CIOOA = ((sqrt(x) - 4)/(sqrt(x) * (sqrt(x) - 2)) + 3/(sqrt(x) - 2)) / ((sqrt(x) + 2)/(sqrt(x)) - (sqrt(x))/(sqrt(x) - 2)) a) Rút gọn A VỚI x > 0 , x ne4 b ) Tỉnh A với x = 6 - 2sqrt(5)
Bài 1 (2,0 điểm) Cho A = (x * sqrt(x) + 1)/(x + 2sqrt(x) + 1) * v * dB = (2x + 6sqrt(x) + 7)/(x * sqrt(x) + 1) - 1/(sqrt(x) + 1) * v * dix >= 0
a) Rút gọn A và tính giá trị của A khi x = 4
b) Rút gọn M = A B. Tm * d\&M>2
c) Tìm x để M là số nguyên
a: \(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}\)
ĐKXĐ: x>=0
\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
Thay x=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4-2+1}{2+1}=\dfrac{5-2}{3}=1\)
b: M=A*B
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}\)
Để M>2 thì M-2>0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+6-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}>0\)
=>\(-\sqrt{x}+4>0\)
=>\(-\sqrt{x}>-4\)
=>\(\sqrt{x}< 4\)
=>0<=x<16
c: Để M là số nguyên thì \(\sqrt{x}+6⋮\sqrt{x}+1\)
=>\(\sqrt{x}+1+5⋮\sqrt{x}+1\)
=>\(5⋮\sqrt{x}+1\)
=>\(\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;4\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;16\right\}\)
Cho A = (1/(sqrt(x) - 1) + (sqrt(x))/(x - 1)) * (x - sqrt(x))/(2sqrt(x) + 1) * v x > 0 x ne1 . 8 1. Rút gọn biểu thức A; 2. Tính giá trị của A khi x = 9
3. Tìm m để phương trình A = m có nghiệm.1: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right)\cdot\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
2: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)
Cho biểu thức B= (x - 2sqrt(x))/(sqrt(x) - 2) - (2x + 12sqrt(x) + 18)/(sqrt(x) + 3) với x ≥ 0 ,x ≠ 4 Rút gọn B và tìm x để B + 8 > 0 .
a: \(B=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2x+12\sqrt{x}+18}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\left(x+6\sqrt{x}+9\right)}{\sqrt{x}+3}\)
=căn x-2(căn x+3)
=-căn x-6
b: B+8>0
=>-căn x-6+8>0
=>-căn x+2>0
=>-căn x>-2
=>căn x<2
=>0<=x<4
M = (3/(sqrt(x) + 3) + (x + 9)/(x - 9)) / ((2sqrt(x) - 5)/(x - 3sqrt(x)) - 1/(sqrt(x))) Rút gọn M giúp mik vs Thanks ah
\(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-9+x+9}{x-9}:\dfrac{2\sqrt{x}-5-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}\)
Cho các biểu thức B = (sqrt(x))/(sqrt(x) - 1) - (2sqrt(x))/(x - 1)và C = (sqrt(x))/(sqrt(x) + 1) - 1/(x + sqrt(x)) với x > 0 x ne1 .
a) Rút gọn các biểu thức B và C.
b) Tim x de B. C = 1/3 .
c) Chứng minh rằng với x > 0 x ne1 thì tích B.C không thể nhận giá trị nguyên.
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn.