Những câu hỏi liên quan
Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
20 tháng 2 2021 lúc 14:43

\(\begin{array}{l} n) \Leftrightarrow \dfrac{{x + 1}}{7} + 1 + \dfrac{{x + 2}}{6} + 1 = \dfrac{{x + 3}}{5} + 1 + \dfrac{{x + 4}}{4} + 1\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 8}}{7} + \dfrac{{x + 8}}{6} - \dfrac{{x + 8}}{5} - \dfrac{{x + 8}}{4} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 8} \right)\underbrace {\left( {\dfrac{1}{7} + \dfrac{1}{8} - \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{6}} \right)}_{ < 0} = 0\\ \Leftrightarrow x + 8 = 0\\ \Leftrightarrow x = - 8 \end{array}\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
20 tháng 2 2021 lúc 14:45

k/

\(8-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{96}{12}-\dfrac{4\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{3x}{12}\)

\(\Leftrightarrow96-4x+8=3x\)

\(\Leftrightarrow96-4x+8-3x=0\)

\(\Leftrightarrow104-7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=104\)

\(\Leftrightarrow x=104:7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{104}{7}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{104}{7}\right\}\)

m/ 

\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{12x}{6}+\dfrac{10}{6}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-6x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\dfrac{5}{6}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:50

k) Ta có: \(8-\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{32}{4}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{4}=\dfrac{x}{4}\)

\(\Leftrightarrow32-2x+4-x=0\)

\(\Leftrightarrow28-x=0\)

hay x=28

Vậy: S={28}

m) Ta có: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{12x}{6}+\dfrac{10}{6}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)

\(\Leftrightarrow6x+5-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=5\)

hay \(x=-\dfrac{5}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{5}{6}\right\}\)

n) Ta có: \(\dfrac{x+1}{7}+\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+4}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{7}+1+\dfrac{x+2}{6}+1=\dfrac{x+3}{5}+1+\dfrac{x+4}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+8}{7}+\dfrac{x+8}{6}=\dfrac{x+8}{5}+\dfrac{x+8}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+8}{7}+\dfrac{x+8}{6}-\dfrac{x+8}{5}-\dfrac{x+8}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}\ne0\)

nên x+8=0

hay x=-8

Vậy: S={-8}

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

Bình luận (1)
👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 22:21

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:34

e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

Bình luận (0)
Long Sơn
Xem chi tiết
lynn
25 tháng 3 2022 lúc 19:56

B>A?

Bình luận (0)
Minh Hiếu
25 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham khảo:

https://lazi.vn/edu/exercise/so-sanh-a-1-2-3-4-5-6-99-100-va-b-1-10

Bình luận (0)
SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 19:57

\(B>A\)

Bình luận (0)
Forever alone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2022 lúc 19:55

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{29-x}{21}+1\right)+\left(\dfrac{27-x}{23}+1\right)+\left(\dfrac{25-x}{25}+1\right)+\left(\dfrac{23-x}{27}+1\right)+\left(\dfrac{21-x}{29}+1\right)=0\)

=>50-x=0

hay x=50

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2001}+1=\dfrac{x-1}{2002}+\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-2}{2001}-1\right)=\left(\dfrac{x-1}{2002}-1\right)+\left(\dfrac{x}{2003}-1\right)\)

=>x-2003=0

hay x=2003

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 23:04

1: =>7/3x=3+1/3-8-2/3=-5-1/3=-16/3

=>x=-16/3:7/3=-7/16

2: =>1/3|x-2|=4/5+3/7=28/35+15/35=43/35

=>|x-2|=129/35

=>x-2=129/35 hoặc x-2=-129/35

=>x=199/35 hoặc x=-59/35

Bình luận (0)
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 10:18

d: \(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3+6x^2-12x+8=12x^2-12x-8\)

\(\Leftrightarrow12x^2+16=12x^2-12x-8\)

=>-12x=24

hay x=-2

e: \(\left(x+5\right)\left(x+2\right)-3\left(4x-3\right)=\left(x-5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+10-12x+9=x^2-10x+25\)

=>-5x+19=-10x+25

=>5x=6

hay x=6/5

f: \(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)

=>x-105=0

hay x=105

Bình luận (0)
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Lê Lệ Quyên
Xem chi tiết
Đức Hiếu
18 tháng 6 2017 lúc 9:11

Bài 1:

a, \(2y.\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y\in\left\{0;\dfrac{1}{7}\right\}\)

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy \(y=\dfrac{4}{25}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 6 2017 lúc 9:11

Bài 1:

a, \(2y\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy...

Bài 2:

a, \(x\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\) hoặc \(x< \dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\)

Vậy...

Các phần còn lại tương tự nhé

Bình luận (0)
Đức Hiếu
18 tháng 6 2017 lúc 9:24

a, \(x.\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\)(1)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< \dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow x< 0\)(2)

Vậy \(x>\dfrac{4}{7}\)\(x< 0\)

b, \(\left(x-\dfrac{2}{5}x^2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x.\left(1-\dfrac{2}{5}x\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\1-\dfrac{2}{5}x< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\dfrac{2}{5}x>1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>2,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>2,5\)

Vậy \(x>2,5\)

c, \(\left(x-\dfrac{2}{5}\right).\left(x+\dfrac{3}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}>0\\x+\dfrac{3}{7}>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}< 0\\x+\dfrac{3}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}>0\\x+\dfrac{3}{7}>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{2}{5}\\x>\dfrac{-3}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\dfrac{2}{5}\)

+, Xét \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}< 0\\x+\dfrac{3}{7}< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{2}{5}\\x< \dfrac{-3}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< \dfrac{-3}{7}\)

Vậy \(x>\dfrac{2}{5};x< \dfrac{-3}{7}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
Xem chi tiết
thám tử
8 tháng 9 2017 lúc 12:27

a.\(\dfrac{5}{3}x-2\dfrac{1}{3}=-\dfrac{4}{3}.1\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{5}{3}x-2\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{5}{3}x=\dfrac{5}{6}+2\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{3}x=\dfrac{19}{6}\)

\(x=\dfrac{19}{5}:\dfrac{5}{3}\)

\(x=\dfrac{19}{10}\)

b. \(2\dfrac{1}{6}:x-\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-7}{15}:4\dfrac{1}{5}-\dfrac{-6}{7}\)

\(2\dfrac{1}{6}:x+\dfrac{5}{8}=\dfrac{47}{63}\)

\(2\dfrac{1}{6}:x=\dfrac{47}{63}-\dfrac{5}{8}\)

\(2\dfrac{1}{6}:x=\dfrac{61}{504}\)

\(x=2\dfrac{1}{6}:\dfrac{61}{504}\)

\(x=\dfrac{1092}{61}\)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
8 tháng 9 2017 lúc 12:30

a, \(\dfrac{5}{3}x-2\dfrac{1}{3}=-\dfrac{4}{3}.1\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{3}+2\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{2}+2=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{10}\)

b, \(2\dfrac{1}{6}:x-\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-7}{15}:4\dfrac{1}{5}-\dfrac{-6}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{13}{6}:x=-\dfrac{7}{15}:\dfrac{21}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{13}{6}:x=\dfrac{61}{504}\Rightarrow x=\dfrac{1092}{61}\)

c, \(\left(\dfrac{5}{6}x-0,3\right):2\dfrac{1}{3}=25\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}x-0,3=\dfrac{1}{4}.\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}x=\dfrac{7}{12}+0,3=\dfrac{53}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{53}{60}:\dfrac{5}{6}=1,06\)

d, \(\dfrac{4}{7}-\dfrac{2}{3}x=1,5+\dfrac{4}{5}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{5}x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{4}{7}-1,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{22}{15}x=-\dfrac{13}{14}\Rightarrow x=-\dfrac{195}{308}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)