Dung dịch HCl có pH=2. Tính nồng độ mol của H+ , Cl- trong dung dịch
Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: a) 2 mol đường trong 500ml dung dịch đường b) 14.2gam Na2SO4 trong 200ml dung dịch Na2SO4 c) 36.5gam HCL trong 21 dung dịch HCL Na=23 S=32 O=16 CL=15 H=1
Giúp mik giải mẫu 2 bài 1) tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl khi trong dd có [H+] = 0.02M 2) Tính nồng độ mol /lit của dung dịch NaCl trong dung dịch [Na+]=0.3M
1) Dung dịch HCl gồm các ion H+ và Cl-
\(n_{H^+}=n_{HCl}\)
=> \(\left[H^+\right]=CM_{HCl}=0,02M\)
2) Dung dịch NaCl gồm các ion Na+ và Cl-
\(n_{Na^+}=n_{NaCl}\)
=> \(\left[Na^+\right]=CM_{NaCl}=0,3M\)
Tính số mol, nồng độ mol ion H+ và OH- và pH của dung dịch axit b) HNO3 0,04M c) dung dịch HCl 0.001M d) dung dịch H2SO4 0,003M e) dung dịch HNO3 có pH=2 f) dung dịch H2SO4 có pH=4 g) 200ml dung dịch H2SO4 0,01M + 100ml dung dịch HCl 0,05M Giúp em với ạ
Trung hòa 0,4 mol dung dịch HCl bằng 80 gam dung dịch NaOH nồng độ a%. Tính nồng độ a của dung dịch NaOH? (Biết Na = 23; H = 1; O = 16; Cl = 35,5), giúp mình ạ
PTHH: HCl + NaOH --> NaCl + H2O
______0,4<--0,4
=> mNaOH = 0,4.40 = 16(g)
=> \(C\%NaOH=\dfrac{16}{80}.100\%=20\%\)
cho 5,6g Fe tác dụng với HCl 2M tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc biết Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5
n Fe = 5,6/56 = 0,1 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo PTHH :
n HCl = 2n Fe = 0,1.2 = 0,2(mol)
=> V dd = V dd HCl = 0,2/2 = 0,1(lít)
n FeCl2 = n Fe = 0,1(mol)
=> CM FeCl2 = 0,1/0,1 = 1M
Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\), trong đó [H+] là nồng độ H+ của dung dịch đó tính bằng mol/L. Nồng độ H+ trong dung dịch cho biết độ acid của dung dịch đó.
a) Dung dịch acid A có độ pH bằng 1,9; dung dịch acid B có độ pH bằng 25. Dung dịch nào có độ acid cao hơn và cao hơn bao nhiêu lần?
b) Nước cất có nồng độ H+ là 10 mol/L. Nước chảy ra từ một vòi nước có độ pH từ 6,5 đến 6,7 thì có độ acid cao hay thập hơn nước cất?
\(a,pH_A=1,9\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=1,9\Leftrightarrow H^+=10^{-1,9}\)
Vậy độ acid của dung dịch A là \(10^{-1,9}mol/L\)
\(pH_B=2,5\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=2,5\Leftrightarrow H^+=10^{-2,5}\)
Vậy độ acid của dung dịch B là \(10^{-2,5}mol/L\)
Ta có: \(\dfrac{H^+_A}{H_B^+}=\dfrac{10^{-1,9}}{10^{-2,5}}\approx398\)
Vậy độ acid của dung dịch A cao hơn độ acid của dung dịch B 3,98 lần.
b, Ta có:
\(6,5< pH< 6,7\\ \Leftrightarrow6,5< -log\left[H^+\right]< 6,7\\ \Leftrightarrow-6,7< log\left[H^+\right]< -6,5\\ \Leftrightarrow10^{-6,7}< H^+< 10^{-6,5}\)
Vậy nước chảy từ vòi nước có độ acid từ \(10^{-6,7}mol/L\) đến \(10^{-6,5}mol/L\)
Như vậy, nước đó có độ acid cao hơn nước cất.
Pha loãng 400ml dung dịch HCl bằng 500ml nước thu được dung dịch có pH=1. Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch HCl?
A. 0,25M
B. 0,225M
C. 0,215M
D. 0,235M
Đáp án B
Gọi nồng độ ban đầu của HCl là x M
nHCl ban đầu = 0,4x mol = nH+
[H+] = 0,4.x/0,9 = 10-1 suy ra x = 0,225M
Cho 250ml dung dịch HCl 0,2M thì tác dụng vừa hết với kim loại magie.
a. Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc?
b. Tính nồng độ mol của magie clorua trong dung dịch sau phản ứng? (Mg=24; Cl=35,5; H=1)
a) nHCl = 0,25.0,2 = 0,05 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,05-->0,025->0,025
=> VH2 = 0,025.22,4 = 0,56 (l)
b) \(C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,025}{0,25}=0,1M\)
Câu 1. Có 2 dung dịch HCl có nồng độ 2M và 12M tính thể tích dung dịch cần lấy để pha chế được 400ml dung dịch HCl có nồng độ 10M
Câu 2. Trộn 600ml dung dịch KOH 2M và 400ml dung dịch KOH 3M. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch này