Những câu hỏi liên quan
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 8:25

Xét khai triển:

\(\left(1+2x\right)^{2n+1}=C_{2n+1}^0+C_{2n+1}^1.2x+C_{2n+1}^2\left(2x\right)^2+...+C_{2n+1}^{2n+1}\left(2x\right)^{2n+1}\)

Đạo hàm 2 vế:

\(2\left(2n+1\right)\left(1+2x\right)^{2n}=2C_{2n+1}^1+2^2C_{2n+1}^2x+...+\left(2n+1\right)2^{2n+1}C_{2n+1}^{2n+1}x^{2n}\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)\left(1+2x\right)^{2n}=C_{2n+1}^1+2C_{2n+1}^2x+...+\left(2n+1\right)2^{2n}C_{2n+1}^{2n+1}x^{2n}\)

Cho \(x=-1\) ta được:

\(2n+1=C_{2n+1}^1-2C_{2n+1}^2+...+\left(2n+1\right)2^{2n}C_{2n+1}^{2n+1}\)

\(\Rightarrow2n+1=2019\Rightarrow n=1009\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2017 lúc 16:20

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Han Han
Xem chi tiết
Trần Minh Vương
4 tháng 11 2023 lúc 16:40

1+1=

Kiều Vũ Linh
4 tháng 11 2023 lúc 18:26

VT là biểu thức bên trái dấu "=" của một đẳng thức

Nahhh
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 5 2021 lúc 0:39

Lời giải:

$u_{n+1}=2(n+1)-1=2n+1$

Đáp án C.

Minn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:22

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

N.T.M.D
Xem chi tiết
Dao Van Thinh
22 tháng 10 2020 lúc 16:35

2n^2+2n-1 =n(2n+1) + n-1 chia hết chi 2n+1 nếu và chỉ nếu n-1 chia hết cho 2n+1 

suy ra n=1

Khách vãng lai đã xóa
Dao Van Thinh
22 tháng 10 2020 lúc 16:36

hoặc n=-1, -2

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
22 tháng 10 2020 lúc 17:26

Ta có :

2n2 + 2n - 1 = 2n2 + n + n - 1 = n ( 2n + 1 ) + n - 1

Vì n ( 2n + 1 )\(⋮\)2n + 1 => n - 1\(⋮\)2n + 1

=> 2 ( n - 1 )​\(⋮\)2n + 1​

=> 2n - 2​​\(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 - 3\(⋮\)2n + 1

=> 3\(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1\(\in\)\(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

=> 2n\(\in\){ - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 }

=> n\(\in\){ - 2 ; -1 ; 0 ; 1 } ( tm n\(\in\)Z)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết