49. cho 31 g na20 vào nước tạo thành 1 l dd chia dd làm 2 phần bằng nhau
a) phần 1 cho phản ứng vừa đủ với x ml dd fe2(so4)3 0,5M tính x và Cm
b) phần 2 cho tác dụng với y ml dd h2so4 20% ( D= 1,14 g/ml) tính y cần dùng để thu được muối trung hòa
Hòa tan hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và F3O4 (có số mol bằng nhau) bằng dd H2SO4 20% (lượng axit lấy dư 50% so với lượng phản ứng vừa đủ), thu được dd A. Chia A thành bốn phần bằng nhau, mỗi phần có khối lượng 79,3 gam. Phần I tác dụng vừa đủ với V1 ml dung dịch KMnO4 0,05M. Phần II tác dụng vừa đủ với V2 ml dd brom 0,05M. Phần III tác dụng vừa đủ với V3 ml dd HI 0,05M. Cho Na2CO3 từ từ đến dư vào phần IV được V4 lít khí và m gam kết tủa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định các giá trị V1, V2, V3, V4.
m dd A = 4 . 79,3 = 317,2g
Qui đổi hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4về Fe3O4 có số mol là a
Ta có 232a + (a . 4 . 1,5 . 98) : 0,2 = 317,2
=> a = 0,1 mol
Dd ban đầu
Phần 1:
8H2SO4 + 2KMnO4 + 10FeSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4
0,05 0,025
=> FeSO4 phản ứng hết
=> nKMnO4 = 0,005mol
=> V1= 0,1 lít = 100ml
Phần 2:
2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br-
0,025 0,0125
=> V2 = 0,25 lít = 250ml
Phần 3:
2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2
0,05 0,05
=> V3 = 1 lít = 1000ml
Phần 4:
Fe2+ + CO32- → FeCO3↓
0,025 0,025 0,025
2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2
0,05 0,075 0,05 0,075
2H+ + CO32- →CO2 + H2O
0,1 0,05 0,05
=> nCO2 = 0,125
=> V4 = 2,8 lít
m kết tủa = mFeCO3 + mFe(OH)3 = 8,25g
Hòa tan 43,71(g) hỗn hợp gồm 3 muối X2CO3,XHCO3,XCl (X là một kim loại) vào v(lit) dd HCl dư 10,52% (d=1,05g/ml). Thu được dd A và 17,6(g) khí B
Chia dd A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1:Tác dụng với dd AgNO3 dư được 68,88(g) kết tủa.Phần 2:Tác dụng vừa đủ với 125ml dd KOH 0,8M. Cô cạn dd sau phản ứng được 29,68(g) hỗn hợp muối.a) Tìm tên kim loại X.
b) Tìm % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
gọi số mol của hỗn hợp muối là \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)
gọi số mol HCl : a mol
ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O
XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O
khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1)
dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)
Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa
kết tủa ở đây chính là AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol
=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2 (2)
Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3)
hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)
m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)
từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)
từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na
Đến đây bạn tự giải câu b nhé
1/ Tính CM của dd H2SO4 và NaOH? biết rằng 10 ml dd H2SO4 tác dụng vừa đủ với 30 ml dd NaOH . nêu lấy 20 ml dd H2SO4 cho tác dụng với 2,5 g CaCO3 thì Axit còn dưu và lượng dư này tác dụng vừa đủ với 10 ml NaOH
--Nếu lấy 10ml dd H2SO4 trung hòa 30ml NaOH thì vừa hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,01a -> 0,02a
Mà 0,02a = 0,03b <=> 2a = 3b
--Nếu lấy 20ml H2SO4 tác dụng với 2,5g CaCO3 thì axit dư và lượng dư này tác dụng đủ với 10g dd NaOH
Ta có:
CaCO3 + H2SO4 -> CaSO4 + CO2 + H2O
0,025 -> 0,025
nH2SO4 dư = 0,02a - 0,025
Mà nH2SO4 dư tác dụng vừa hết với 10g dd NaOH thì
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
0,01b <-> 0,02a - 0,025
nNaOH = 2nH2SO4 => 0,04a - 0,05 = 0,01b <=> 4a - 5 = b
<=> 4a - b = 5
=> a = 1,5, b = 1
Vậy CM H2SO4 là 1,5M
CM NaOH là 1M
n H+ = 2n h2so4 + nHCl= 2*0,02y+ 0,005=0,04y+ 0,005 mol
n OH- =n Naoh= 0,03x
=> 0,03x=0,04y+0,005<=> 0,03x-0,04y=0,005(2)
tư(1) và (2) có hẹ pt, giải he ta đuọc x=1,1M, y=0,7M
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml
Hoà tan m(g) hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3o4 vừa đủ hết trong V (ml) H2SO4 0,5M thu được dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
- cho dd NaOH vào phần 1 thu được kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng ko đổi được 8,8 (g) chất rắn
- phần 2 làm mất màu 100 ml KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng dư. Tính m, V.
Quy hh về FeO : a mol và Fe2O3: b mol (trong từng phần)
Phần 1: mFe2O3=8,8g --> nFe2O3=0,055 mol -->a/2 +b=0,055
Phần 2: nKMnO4=0,01 mol -->n Fe2+=0,05=nFeO=a
-->b=0,03 mol
m=16,8 g ; nH2SO4=nO=0,28 mol -->V=0,56l
Cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước thu được 500 ml dd A. Tính:
a/ Nồng độ mol dd A? b/ Để trung hòa dd A cần dùng bn lit dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml)?
Số mol của natri oxit
nNa2O = \(\dfrac{m_{Na2O}}{M_{Na2O}}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : Na2O + H2O→ 2NaOH\(|\)
1 1 2
0,25 0,5
a) Số mol của dung dịch natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch natri hidroxit
CMNaOH = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,25 0,5
b) Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,25 . 98
= 24,5 (g) Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\) (g)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric cần dùng
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{122,5}{1,14}=107,45\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O(2)
nKMnO4 = 0,1.0,3 = 0,03 mol , nFeSO4 = 0,03.5 = 0,15 mol
=> nH2SO4 cần dùng cho (2) = 4 KMnO4 = 0,12 mol
nnH2SO4 cần dùng cho (1) = nFeSO4 = 0,15 mol
=> Tổng số mol H2SO4 cần dùng = 0,12 + 0,15 = 0,27 mol
Một hỗn hợp gồm ba kim loại K , Cu , Fe cho tác dụng với nước lấy dư thì thu đc dd A , hỗn hợp chất rắn B và 22,4 l khí C (đktc) . Cho B tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl nồng độ 0,5M sau phản ứng còn lại 6,6 g chất rắn
a) Tính thành phần phần trăm m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu :????
b) Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 5,8g oxit sắt ở nhiệt độ cao. XĐ CTHH của oxit sắt
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (Fe và Cu ko tan trong nước)
0,2 0,1
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Cu ko phản ứng với HCl)
0,1 0,2
mChất rắn còn lại = mCu = 6,6 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=39.0,2=7,8\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{\text{hhkimloại}}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{7,8}{20}=39\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}=28\%\\\%m_{Cu}=100\%-39\%-28\%=33\%\end{matrix}\right.\)
b, PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(n_{O\left(\text{trong oxit}\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{5,8-0,1.16}{56}=0,075\left(mol\right)\)
\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,075:0,1=3:4\)
CTHH của oxit sắt Fe3O4
Sửa đề thành 2,24 l khí C nhé :)
hòa tan 12,4 g Na2O vào 1 lít nước được dd X. Lấy 0.5 l dd X vừa đủ tác dụng với Vml dd Fe2(SO4)3: 0,5M vừa đủ tạo thành 1 kết tủa và dd Y. tính V