Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 7:00

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi E và F lần lượt là tiếp điểm của đường tròn với AD và AC

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AE = AF

BE = BD

CD = CF

BD = BC + CD

BE = AB – AE

Suy ra: BD + BE = AB + BC – (AE + CD)

= AB + BC – (AE + CE)

= AB + BC – AC

Suy ra: BD = (AB + BC - AC)/2

Lại có: CD = BC – BD

CF = AC = AF

Suy ra: CD + CF = BC + AC – (BD + AF)

= BC + AC – (BE + AE)

= BC + AC – BA

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy S A B C  = BD.DC.

Bình luận (1)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 18:32

Pitago: \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC^2-\left(AB^2+AC^2\right)=0\)

Gọi các tiếp điểm với AB và AC là E và F

Do đường tròn (I) nội tiếp tam giác, theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau:

\(BD=BE\) ; \(AE=AF\) ; \(CD=CF\)

Mà \(BD+CD=BC;AE+BE=AB;AF+CF=AC\)

\(\Rightarrow BC+AB-AC=BD+CD+AB+BE-AF-CF=BD+BE=2BD\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{BC+AB-AC}{2}\)

Tương tự: \(BC+AC-AB=2DC\Rightarrow DC=\dfrac{BC+AC-AB}{2}\)

\(\Rightarrow BD.DC=\dfrac{1}{4}\left(BC+AB-AC\right)\left(BC+AC-AB\right)=\dfrac{1}{4}\left[BC^2-\left(AB-AC\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(BC^2-\left(AB^2+AC^2\right)+2AB.AC\right)=\dfrac{1}{2}AB.AC=S_{ABC}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 18:33

undefined

Bình luận (0)
Xuan Trinh
Xem chi tiết
Huy Hoang
19 tháng 7 2020 lúc 14:45

A B D C I

Đặt BC = a , AC = b , AB = c . Ta có :

\(BD=\frac{a+c-d}{2}\)

\(DC=\frac{a+b-c}{2}\)

Do đó , ta giả sử \(\left(b\ge c\right)\)

\(BD.DC=\frac{a+c-b}{2}.\frac{a+b-c}{2}\)

                 \(=\frac{a-\left(b-c\right)}{2}.\frac{a+\left(b-c\right)}{2}\)

                 \(=\frac{a^2-\left(b-c\right)^2}{4}\)

                 \(=\frac{a^2-b^2+2bc-c^2}{4}\)

                 \(=\frac{a^2-\left(b^2+c^2\right)+2bc}{4}\)

Do \(a^2=b^2+c^2\)nên   \(BD.DC=\frac{2bc}{3}=\frac{bc}{2}=S_{ABC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Uyên Giang
Xem chi tiết
Đức Đại Nguyễn
Xem chi tiết
Quang
13 tháng 11 2016 lúc 0:15

Gọi E, F lần lượt là tiếp điểm của đường tròn đã cho với các cạnh AB, AC. Đặt AE = AF = x. Ta có BD = BE, CF = CD. Từ đó ta có:

AB.AC = ( x + BD )( x + CD ) = x2 + ( BD + DC )x + BD.CD (1)

Do ABC là tam giác vuông nên theo định lý Pytago, ta có:

AB2 + AC2 = BC2 trở thành ( x + BD )2 + ( x + CD )2 = ( DB + DC )2  <=> ( x2 + ( BD + DC )x) = BD.DC <=> ( x + BD )( x + CD ) = 2BD.CD (2).

Từ (1), (2) suy ra đpcm.

Bình luận (0)
huyền diệu
25 tháng 1 2017 lúc 10:58

cho 1 hinh duoc tao bang nua hinh tron co  duong tron 2 dm va 1 hinh tam giac co duong cao 3dm,day2dm

lam on hay giup minh nhe! co giao minh sap kiem tra rui. cam on

Bình luận (0)
haidang2009
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trường Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 16:37

Có cạnh là ABC

Bình luận (0)
Bui Tien Hai Dang
Xem chi tiết
haidang2009
Xem chi tiết
Bui Tien Hai Dang
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 8 2023 lúc 11:35
avatar  

 

 

 

 

THAM KHẢO NHÉ. XIN LỖI VÌ KO TRÙNG ĐỀ

Giải thích các bước giải:

a.Gọi  là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc  

→��,�� lần lượt là phân giác ngoài tại đỉnh �,�

 Ta có (�) tiếp xúc ��,�� lần lượt tại �,�

→��,�� là tiếp tuyến của (�)

→��=��

b.Vì (�) tiếp xúc với �� tại �→�� là tiếp tuyến của (�)

Ta có ��,�� là tiếp tuyến của (�)→��=��

           ��,�� là tiếp tuyến của (�)→��=��

c.Ta có: 

Bình luận (0)
Bui Tien Hai Dang
14 tháng 8 2023 lúc 10:49

okay :vvv

Bình luận (0)