Những câu hỏi liên quan
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
22 tháng 8 2021 lúc 11:20

undefined

Bình luận (0)
santa
22 tháng 8 2021 lúc 11:26

a. \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

<=> \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}}\)

b. Khi \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) => \(\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\)

=> \(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{7+4\sqrt{3}-2\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}-4-2\sqrt{3}}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{3+2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}-6}{3}\)

check giùm mik

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:43

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

b: Thay \(x=7+4\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{-6+5\sqrt{3}}{3}\)

 

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Min
26 tháng 12 2021 lúc 0:20

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{3-11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)\(A=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+\sqrt{x+}3\sqrt{x}+3+3-11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)\(A=\dfrac{3x-13\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

Bình luận (0)
Thiện Đàm Đức
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 19:49

Bạn cần làm gì với biểu thức này thì bạn ghi rõ ra.

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 19:56

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{x}{\sqrt{x}(1-\sqrt{x})}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1-\sqrt{x}+\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{x})}=\frac{x+1}{1-x}\)

b. Khi $x=\frac{1}{\sqrt{2}}$ thì:

\(P=\frac{\frac{1}{\sqrt{2}}+1}{1-\frac{1}{\sqrt{2}}}=3+2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 12:56

a: Thay x=36 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{36+2}{36+6+1}=\dfrac{38}{43}\)

b: Ta có: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x-\sqrt{x}+3}{x\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 13:10

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0$

a. \(P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\left[\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\frac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}+1)^2}{\sqrt{x}}\)

b.

\(x=\frac{4}{4+2\sqrt{3}}=(\frac{2}{\sqrt{3}+1})^2\Rightarrow \sqrt{x}=\frac{2}{\sqrt{3}+1}\)

\(P=\frac{(\frac{2}{\sqrt{3}+1}+1)^2}{\frac{2}{\sqrt{3}+1}}=\frac{3+3\sqrt{3}}{2}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:16

a: Ta có: \(P=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}:\dfrac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Phong Trần
Xem chi tiết
Phong Trần
27 tháng 2 2022 lúc 15:40

m.n ơi giúp mk 1 hoặc 2 câu đc ko ạ mk cần gấp lắm mà mk ko bt cách lm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 6 2021 lúc 10:03

undefined

Bình luận (1)
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
23 tháng 6 2017 lúc 10:10

\(A=\dfrac{x^2+2x+17}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-6x+9+8x+8}{2\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{\left(x-3\right)^2+8\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{2\left(x+1\right)}+4\)

\(\left(x-3\right)^2\ge0;2\left(x+1\right)>0\) (do \(x>-1\))

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x-3\right)^2}{2\left(x+1\right)}\ge0\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{2\left(x+1\right)}+4\ge4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=3\)

Vậy....

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
ST
10 tháng 9 2017 lúc 11:20

a, Ta có: \(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|X+2+9-x\right|=11\)

Dấu "=' xảy ra khi \(\left(x+2\right)\left(9-x\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le9\)

Vậy MinA = 11 khi -2 =< x =< 9

b, Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow B=\frac{3}{4}-\left(x-1\right)^2\le\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 1

Vậy MaxB = 3/4 khi x=1

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 9 2017 lúc 11:17

Ta có :\(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|x+2+9-x\right|=11\)

Vậy \(A_{min}=11\) khi \(2\le x\le9\)

Bình luận (0)