CMR: \(\Delta AEI\) vuông tại I để từ đó suy ra \(FA\perp EC\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Vẽ tia phân giác của \(\widehat{B}\) cắt cạnh AC tại H. Từ H vẽ HE \(\perp\) BC tại E
a) Chứng minh: \(\Delta ABH\) \(=\) \(\Delta EBH\), từ đó suy ra \(\Delta BAE\) cân
b) Gọi F là giao điểm của tia BA và tia EH; K là giao điểm của tia BH và đoạn FC. Chứng minh: H là trực tâm của \(\Delta BFC\) và HK \(\perp\) FC
c) Gọi M là trung điểm của AF. Trên tia đối của tia MK lấy điểm Q sao cho MQ \(=\) MK. Chứng minh: ba điểm Q,A,E thẳng hàng
a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBEH vuông tại E có
BH chung
góc ABH=góc EBH
=>ΔBAH=ΔBEH
=>BA=BE
=>ΔBAE cân tại B
b: Xét ΔBFC có
FE,CA là đường cao
FE cắt CA tại H
=>H là trực tâm
=>HK vuông góc FC
c: Xét tứ giác QAKF có
M là trung điểm chung của QK và AF
=>QAKF là hình bình hành
=>QA//FK
=>Q,E,A thẳng hàng
Cho tam giác ABC có BC > AB. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=AB,vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại M.
a, CMR \(\Delta ABM=\Delta EBM\) Từ đó suy ra MA=ME
b,Nối AE cắt BM tại H. CMR BM \(\perp\)AE tại H
c,Tên tia đối của tia AB lấy một điểm D sao cho AD=EC. CMR DC//EA
Mk chỉ chú trọng câu c thôi nên mn giúp mk nhé
cho ΔABC vuông tại A và AB>AC. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia IC, lấy điểm D sao cho IC = ID
a) CMR: ΔCAB = ΔDIB. từ đó suy ra \(\widehat{ABD}=90^o\)
b) CMR: ΔCAB = ΔDAB. từ đó suy ra CB // AD
c) Trên tia đối của tia AC, lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm N sao cho AN = AC. CMR: MN⊥BC
a: Xét ΔAIC và ΔBID có
IA=IB
góc AIC=góc BID
IC=ID
DO đó: ΔAIC=ΔBID
=>góc IBD=90 độ
b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔDBA vuông tại D có
BA chung
CA=BD
Do đó: ΔCAB=ΔDBA
Cho ΔABC vuông tại A, tia phân giác BE của \(\widehat{ABC}\) (E∈AC). Vẽ EF⊥BC (F∈BC). CM:
a) ΔABE = ΔFBE, từ đó suy ra BE là trung trực của AF
b) AE < EC
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = FC. CMR: AF // KC
a) Xét △ABE và △FBE có
BE cạnh chung
góc ABE = góc EBF ( gt )
⇒ △ABE = △FBE ( ch - gn )
⇒ AE = EF ( 2 cạnh tương ứng )
⇒ BA = BF ( 2 cạnh tương ứng )
⇒ △BAF cân có BE là đường pg
⇒ BE là đường trung trực AF ( t/c △ cân )
b) △EFC có : EF < EC ( Trong tam giác vuông , cạnh huyền lớn nhất )
mà AE = EF
⇒ AE < EC
c) Có : AB + AK = BK ; BF + FC = BC
mà AB = BF ; AK = FC
⇒ BK = BC ⇒ △BKC cân
△BAF cân có : góc B + góc A + góc F = \(180^0\)
mà góc A = góc F
⇒ góc A = \(\frac{180^0-gócB}{2}\) (1)
△BAF cân có : góc B + góc K + góc C = \(180^0\)
mà góc K = góc C
⇒ góc K = \(\frac{180^0-gócB}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ góc A = góc K mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ⇒ AF // KC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.
a) CMR: \(\Delta AKB=\Delta AKC\)và \(AK\perp BC\)
b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. CMR: EC//AK
c) CMR: \(CE=CB\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{B}=60^o\) . Vẽ \(AH\perp BC\) tại H
a ) Tính số đo \(\widehat{HAB}\)
b ) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH . Gọi I là trung điểm của cạnh HD . Chuwmgs minh \(\Delta AHI=\Delta ADI\) . Từ đó suy ra \(AI\perp HD\)
c ) Tia AI cắt cạn HC tại điểm K . Chứng minh \(\Delta AHK=\Delta ADK\) từ đó suy ra AB // KD
d ) trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = AH . Chứng minh H là trung điểm của BK và ba điểm D , K , E thẳng hàng
a ) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H ta có :
\(\widehat{HBA}+\widehat{HAB}=90^o\) ( hai góc phụ nhau )
\(\widehat{HAB}=90^o-\widehat{HBA}=90^o-60^o=30^o\)
Vậy \(\widehat{HAB}=60^o\)
b ) Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta ADI\)có :
AH = AD (gt)
IH=ID (gt)
AI cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta ADI\left(c.c.c\right)\)
Suy ra \(\widehat{HIA}=\widehat{DIA}\) ( hai góc tương ứng )
Mà \(\widehat{HIA}+\widehat{DIA}=180^o\) ( 2gocs kề bùy )
\(\Rightarrow\widehat{HIA}=\widehat{DIA}=90^o\)
Do đó \(AI\perp HD\left(đpcm\right)\)
c ) Vì \(\Delta AHI=ADI\) ( cm câu b )
\(\Rightarrow\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\) ( 2 góc tương ứng )
Xét \(\Delta AHK\) và \(\Delta ADK\) có ;
AH = AD (gt)
\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)
AK cạn chung
\(\Rightarrow\Delta AHK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^o\) ( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow AD\perp AC\)
Mà \(BA\perp AC\left(\Delta ABC\perp A\right)\)
AD//AB ( đpcm)
Cho \(\Delta ABC\) có ba góc nhọn (AB<AC). Vẽ hai đường cao BD và CE.
a) Chứng minh: \(\Delta ABD\) đồng dạng \(\Delta ACE\) từ đó suy ra AE.AB=AD.AC
b) Chứng minh \(\widehat{AED}\)=\(\widehat{ACB}\)
c) Vẽ \(EK\perp BC\) (\(K\in BC\)). Trên tia đối tia BC lấy điểm I sao cho KI=KE. Đường thẳng vuông góc với IK tại I cắt AB tại M. Chứng minh: EM=EC
Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A cso AB=3cm, AC=6cm. Gọi E là trung điểm AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D
a) tính BC
b) CMR: \(\Delta BAD=\Delta EAD\)
c) ED cắt AB tại M. CMR: \(\Delta BAC=\Delta EAM\)Từ đó suy ra \(\Delta MAC\)vuông cân
d) SO sánh ME và MC
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC, ta được:
AB2+AC2=32+62=45=BC2=>BC=\(\sqrt{45}\)cm
b) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)EAD:
AE=AB(Do cùng bằng 3 cm)
BAD=EAD
AD chung
=>\(\Delta\)BAD=\(\Delta\)EAD(c-g-c)
c) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)AEM:
A chung
AB=AE
ABC=AEM( Suy ra trực tiếp từ câu b)
=>\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)AEM=>AC=AM=>\(\Delta\)CAM vuông cân tại A
d) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông CAM, ta được:
AC2+AM2=MC2=>2.AC2=MC2( Do \(\Delta\)CAM vuông cân tại A)
Lại có:BC2=AC2+AB2
Do: AC>AB(gt)
Nên:MC>BC
Mặt khác:\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)AEM(chứng minh trên)=>BC=ME
Suy ra MC>ME
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, gọi I là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA
a) Chứng minh rằng: \(\Delta ABI=\Delta IDC\) ; AB // CD
b) Chứng minh rằng: \(CD\perp AC\)
c) Chứng minh rằng: BC = AD từ đó suy ra: BC = 2.IA
a: Xét ΔABI và ΔDCI có
IA=ID
\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)
IB=IC
Do đó: ΔABI=ΔDCI
Suy ra: \(\widehat{ABI}=\widehat{DCI}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong
nên AB//CD
b: Ta có: AB//CD
mà AB\(\perp\)AC
nên CD\(\perp\)AC
c: Xét tứ giác ABDC có
I là trung điểm của AD
I là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
Suy ra: BC=AD