Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 10 2017 lúc 20:35

n_KMnO4 = 5,53 : 158 = 0,035 (mol)

Ta có ptpu
2KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O22KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O2 (nhiệt độ )
0,035---------------------------------------0,0175 (mol)

DO lượng Oxi cần dùng là 80%
\Rightarrow n_O2 = 0,014 (mol)

Gọi Khối lượng mol của R là A (gam) , hóa trị của R là n
\Rightarrow n_R = 0,672/A

Ta có phản ứng
4R+nO2→ 2R2On4R+nO2→ 2R2On (nhiệt độ )
0,672/A...0,014..........................(mol)
\Rightarrow 0,672/A . n = 0,014 .4
\Rightarrow 0,672 . n = 0,056A

n là hóa trị của kim loại \Rightarrow n chỉ có thể = 1,2,3,4
Bạn lập bảng thử chọn
\Rightarrow n = 2 \Rightarrow A = 24
Vậy kim loại R là Magie : Mg

Tương Lục
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 15:42

a)\(n_{KMnO_4}\)=39,5:158=0,25(mol)

Ta có PTHH:

2\(KMnO_4\)\(\underrightarrow{to}\)\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)(1)

......0,25..............................................0,125(mol)

Theo PTHH:\(n_{O_2\left(1\right)}\)=0,125(mol)

=>\(n_{O_2\left(cần\right)}\)=90%.0,125=0,1125(mol)

=>\(m_{O_2\left(cần\right)}\)=0,1125.32=3,6(g)

Gọi n là hóa trị của R

4R+n\(O_2\)\(\underrightarrow{to}\)2\(R_2O_n\)

4R...32n..................(g)

5,4....3,6..................(g)

Theo PTHH:3,6.4R=5,4.32n=>R=12n

Vì n là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3;\(\dfrac83\)}

Biện luận:

n 1 2 3 8/3
R 12 24 36 32

=>n=2;R=24(Mg) là phù hợp

Vậy R là Mg

b)\(n_{Mg}\)=5,4:24=0,225(mol)

Ta có PTHH:

Mg+2HCl->Mg\(Cl_2\)+\(H_2\)

0,225..0,45........................(mol)

Theo PTHH:\(m_{HCl}\)=0,45.36,5=16,425(g)

\(C_{\%ddHCl}\)=14,6%

=>\(m_{dd\left(gt\right)}\)=16,425:14,6%=112,5(g)

mà dd lấy dư 20% nên:

=>\(m_{dd\left(cần\right)}\)=112,5+20%.112,5=135(g)

Kim TaeHyung
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
9 tháng 5 2020 lúc 8:45

áp dụng ĐLBTKL:

mR + mO2 = mR2O3

=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)

=> nO2=9,6/32=0,3(mol)

4R + 3O2 ---to---> 2R2O3

0,4........0,3

MR=10,8/0,4=27(g)

=> R là nhôm ......Al

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 13:24

Đáp án A

Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO 3 , bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :

= 8,65 gam

Đức Tiến
Xem chi tiết
Linh Lê
10 tháng 8 2018 lúc 21:29

\(2KMnO_4-->MnO_2+K_2MnO_4+O_2\)

0,035___________0,0175___0,0175_____0,0175

\(4R+nO_2-->2R_2O_n\)

0,0175.4/n___0,0175(1)

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

=>\(n_R=\dfrac{0,84}{R}\left(mol\right)\) (2)

từ (1), (2) => \(\dfrac{0,0175.4}{n}=\dfrac{0,84}{R}\)

r thay n theo hóa trị từ 1-> 4 nhớ lập bảng bn nhé

Phương Trâm
10 tháng 8 2018 lúc 21:38

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,035 ------------------------------------- 0,0175

\(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)

\(\dfrac{0,07}{x}\) -- 0,0175

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,035=0,0175\left(mol\right)\)

\(n_R=\dfrac{0,84}{R}\left(mol\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{0,84}{R}=\) \(\dfrac{0,07}{x}\)\(\Leftrightarrow R=12x\)

Biện luận:

x 1 2 3
R 12 24 36

Chọn x = 2, R = 24.

Vậy R là Mg.

Thu Huyền
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 3 2021 lúc 16:38

\(a) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,1.102 = 10,2(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\)

Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2021 lúc 16:38

a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

b, Theo PT:  \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=47,4\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Nguyên
Xem chi tiết

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3.0,2}{4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4\left(g\right)\)

Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
4 tháng 2 2018 lúc 16:53

Gọi hóa trị kim loại M là x (x€ N*)
PTPƯ:
(1) 4M + xO2 ---> 2M2Ox

số mol kim loại M = m/M
số mol oxit kl là = 1.25m /( 2M+16x)

Theo phương trình (1), ta có:
2. m/M = 4. 1.25m/( 2M+16x)
=> M= 32x

Vì x là hóa trị kim loại nên ta biện luận:
* x=1 -> M=32 ( lưu huỳnh )-> M là phi kim (loại)
* x=2 -> M=64 (đồng)
* x=3 -> M=96 ->loại

Vậy R là Cu.

Gia Hân Ngô
4 tháng 2 2018 lúc 17:12

CTTQ: MxOy

Hóa trị của M: 2y/x

Pt: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy

...\(\frac{0,5xm}{32y}\)<-.\(\frac{0,25m}{32}\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mM + mO2 = mMxOy

=> mO2 = mMxOy - mM = 1,25m - m= 0,25m (g)

=> nO2 = \(\frac{0,25m}{32}\) mol

Ta có: m = \(\frac{0,5xm}{32y}\) . MM

<=> 1 = \(\frac{0,5x}{32y}\) . MM

<=> 32y = 0,5x .MM

=> MM = \(\frac{32y}{0,5x}=\frac{2y}{x}.\frac{16}{0,5}= \frac{2y}{x}.32\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3
M 32 (loại) 64 (nhận)

96 (loại)

Vậy M là Đồng (Cu)

Hoàng Emini
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:15

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:17

oxit cao nhất của R: CaO

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:41

........