Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KIỀU ANH
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 15:43
  22-B
23-A
24-C
25-C  
Nguyệt Minh
Xem chi tiết
khangbangtran
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 19:37

khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn

Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.8=4800J\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\) 

Độ lớn lực kéo khi có ms là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\) 

Công suất thực hiện là

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 4 2022 lúc 19:42

a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi 

Độ lớn của lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)

Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là 

\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)

Độ lớn lực kéo ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)

Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)

 

Khánh Minh Lê Đình
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 10:02

Độ lớn của vật:

\(F=F_{ms}\Rightarrow F_{ms}=1500N\)

Khối lượng của vật:

\(F=0,06P\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1500}{0,06}=25000N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{g}=2500kg\)

Collest Bacon
18 tháng 10 2021 lúc 10:09

undefined

Mymy V
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
26 tháng 4 2022 lúc 12:08

a)chiều dài của mặt phẳng nghiêng=3,5m

chiều cao của mặt phẳng nghiêng =0,8m

trọng lượng của vật p=10.m=750N

công có ích Aich=p.h=750.0,8=600J

công của toan phan Atoan phan=p.l=400.3,5=1400J

hiệu suất của mặt phẳng nghiêng 

H=Aich/Atoanphan.100%=600/1400.100%=42,86%

b)công thắng lực ma sát 

Ams=1400-600=800J

 độ lớn của lực ma sát

Fms=Ams/l=228,6N

 

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàn Hà
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 15:11

Câu 3: \(60l=60dm^3=0,06m^3\)

Trọng lượng nước được hút vào:

\(P=10.D.V=10.1000.0,06=600N\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=600.6,5=3900J\)

Công toàn phần thực hiện đươc:

\(\text{ ℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{ ℘}.t=7500.1=7500J\)

Hiệu suất của máy bơm:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3900}{7500}.100\%=52\%\)

HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 15:42

Câu 1:

a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=400.1,5=600J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600}{300}=2m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=F.s=250.2=500J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=300.2=600J\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=600-500=100J\)

Độ lớn của lực ma sat:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{100}{2}=50N\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{600}.100\%\approx83,3\%\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 10:17

a) Hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ ngược hướng chuyển động của khối khối gỗ.

b) Để xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng kên các hệ trong Hình 13.7, ta phải xác định được độ lớn của phản lực (vuông góc với phương chuyển động).

Trong khi đó, lực kéo \(\overrightarrow F \) của xe và trọng lực \(\overrightarrow P \) của hệ người lại hợp với phương chuyển động một góc xác định. Vì vậy, ta cần phải phân tích các lực này thành những thành phần vuông góc với nhau như minh họa trong Hình 13.8:

\(\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_x}}  + \overrightarrow {{F_y}} \) hoặc \(\overrightarrow P  = \overrightarrow {{P_x}}  + \overrightarrow {{P_y}} \)

Độ lớn của các lực thành phần được xác định dựa vào các phép tính hình học.

Linh Hoang
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 19:37

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 3 2023 lúc 6:25

\(m=25kg\Rightarrow P=10.m=250N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=250.4=1000N\)

Độ lớn của lực kéo:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{8}=125N\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(F_{ms}=140-125=15N\)

Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=15.8=120J\)

Minh Phương
12 tháng 3 2023 lúc 22:38

TT

m = 25kg

s =h = 4m

a F = ?N

b. F= 140N

  A= ? J

Giải

a. Độ lớn của lục kéo

F=P = m.10 = 25.10 = 250 N (vì trọng lực bằng lực)

b/ Công của lực ma sát 

A = F.s = 140 . 4=560 J