Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2018 lúc 10:14

Ta có  n 2  (n + 1) + 2n(n + 1) = ( n 2  + 2n).(n+ 1)= n(n+ 2).(n+1) = n(n + 1)(n + 2)

Vì n và n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2

⇒ n(n + 1) ⋮ 2

n, n + 1, n + 2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3 mà ƯCLN (2;3) = 1

vậy n(n + 1)(n + 2) ⋮ (2.3) = 6 với mọi số nguyên n

Em Hơi Bị Học Ngu Chỉ Em...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:52

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n;n+1;n+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!\)

hay \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)⋮6\)

Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

No name
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Thanh Đồng Lạc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:38

\(\left(n-1\right)^2\cdot\left(n+1\right)+\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮6\)

Em Hơi Bị Học Ngu Chỉ Em...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 18:04

Ta có: n(2n – 3) – 2n(n + 1) = 2 n 2  – 3n – 2 n 2  – 2n = - 5n

Vì -5 ⋮ 5 nên -5n ⋮ 5 với mọi n ∈ Z .

nguyễn vũ hoàng lâm
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 7 2016 lúc 18:31

Ta có:

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)chia hết cho 5.

Vậy \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)chia hết cho 5.

Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 13:29

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

Có: \(-5⋮5\Rightarrow-5n⋮5\)

Vậy: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮3\) (đpcm)

Yang Mao
8 tháng 1 2017 lúc 8:57

=2n^2-3n-2n^2-2n

=-5n

=>-5n chia het cho 5

=>bt chia het cho 5 vs moi n

Dennis
8 tháng 1 2017 lúc 14:15

n(2n-3)-2n(n+1)

= 2n2- 3n- 2n2- 2n

= -5n

Vì -5\(⋮\)5 => -5n\(⋮\)5

Vậy n(2n-3)-2n(n+1)\(⋮\)5 với mọi số nguyên n

XONG !!!ok