Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nhan Mai
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 9 2021 lúc 15:22

<mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng để làm>

Đổi : 5 cm=0,05m

Vì vật nổi 

Nên  \(F_A=P\)

\(\Rightarrow10D\cdot V_c=10D\cdot V_v\Rightarrow10D\cdot V_c=10D_V\cdot\left(V_c+V_n\right)\Rightarrow10\cdot1000\cdot V_c=10\cdot900\cdot\left(V_c+V_n\right)\)

\(\Rightarrow10000V_c=9000V_c+9000V_n\)

\(\Leftrightarrow1000V_c=9000V_n\Leftrightarrow V_c=9V_n\Rightarrow a^2\cdot h_c=9a^2\cdot h_n\Rightarrow h_c=9h_n\Rightarrow\dfrac{h_n}{h_c}=\dfrac{1}{9}\)

nhakyyy
Xem chi tiết
trương khoa
12 tháng 12 2021 lúc 15:25

Đổi: 5 cm= 0,05 m; 0,9 g/cm3 = 900 kg/m3

a, Thể tích khối nước đá

\(V_v=0,05^3=1,25\cdot10^{-4}\left(m^3\right)=125\left(cm^3\right)\)

Trọng lượng riêng của khối nước đá

\(d_v=D_v\cdot10=900\cdot10=9000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Vì đá nổi 

Nên \(F_A=P_v\Leftrightarrow d_nV_c=d_v\cdot V_v\)

\(\Rightarrow V_c=\dfrac{d_v\cdot V_v}{d_n}=\dfrac{9000\cdot1,25\cdot10^{-4}}{10000}=1,125\cdot10^{-4}\left(m^3\right)=112,5\left(cm^3\right)\)

b, Phần trăm phần đá nổi 

\(\%V_n=\dfrac{V_v-V_c}{V_v}\cdot100\%=\dfrac{125-112,5}{125}\cdot100\%=10\%\)

Kim Ngân
Xem chi tiết
Giang シ)
5 tháng 12 2021 lúc 12:56

Gọi thể tích của cả cục đá là V

Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1

D1 là khối lượng riêng của nước

D2 là khối lượng riêng của đá

V = 360 cm3 = 3,6.10-4 (m3)

D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3

D1 = 1000 kg/m3

Trọng lượng của cục đá là:

P = V.d2 = V.10D2 = 3,6.10-4.10.920= 3,312(N)

Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:

FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (3,6.10-4 - V1) .10000

Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì

P = FA

3,312 = (3,6.10-4 - V1) .10000

=> 3,6.10-4 - V1 =3,312.10-4

=> V1 =2,88.10-5(m3) = 28,8 cm3

Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 28,8 cm3

Cừu Con
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 14:58

\(540cm^3=5,4\cdot10^{-4}m^3\)

\(0,92\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=920\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}d_{da}=10D_{da}=10\cdot920=9200\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\P=d_{da}\cdot V=9200\cdot5,4\cdot10^{-4}=4,968\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow F_A=dV_{chim}=10000V_{chim}\)

Khi vật cân bằng trong nước: \(P=F_A\Leftrightarrow4,968=10000V_{chim}\)

\(\rightarrow V_{chim}=4,968\cdot10^{-4}m^3\)

\(\Rightarrow V_{noi}=V-V_{chim}=5,4\cdot10^{-4}-4,968\cdot10^{-4}=4,32\cdot10^{-5}m^3=43,2cm^3\)

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hà Ngọc
Xem chi tiết
hà nguyễn
20 tháng 11 2021 lúc 23:22

tóm tắt :

m = 600g = 0,6 kg

\(D_đ=900kg\) /m3

Dn = 1000 kg/m3

giải

thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)

ta có :

P = Fa

\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)

\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)

\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

thể tích nước nổi trên mặt nước là :

\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)

vậy....

Lê Hoàng Bao
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 10 2021 lúc 5:14

undefined

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết