Những câu hỏi liên quan
Huynh Thi Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thanh Ngân
23 tháng 4 2016 lúc 21:09

a) theo định lí py-ta-go ta có:

ab^2 +ac^2=bc^2

9+16=bc^2 

25=bc^2

=>bc=5(cm)

b)ta có bh song song với ck(cùng vuông góc với am)

=> góc HBM=góc MCK(2 góc so le trong )

xét tam giác BHM và tam giác CKM, ta có:

+góc BMH=góc CMK(2 góc đối đỉnh)

+BM=CM( gt)

+góc HBM =góc MCK(c/m trên)

=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)

c)theo 2 tam giác =nhau => HM=MK

mà HI>HM( HI là cạnh huyền tam giác IHM)

=>HI>MK

d)theo 2 tam giác = nhau => BH=CK

=>BH+BK=CK+BK

MÀ BK+CK>BC(bất đẳng thức trong tam giác 

=>BH+BK>BC

Chu Kiều Phương
Xem chi tiết
Arima Kousei
16 tháng 4 2018 lúc 23:06

Chu Kiều Phương

Bấm vào câu hỏi tương tự 

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Aki Tsuki
1 tháng 6 2017 lúc 19:06

đề sai

Lê Tú Nhi
Xem chi tiết
Từ Nam Thắng
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 21:10

a) Tam giác ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>BC2=32+42=25

=>BC=5

Vậy BC=5 cm

b) Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K có

MC=MB( vì M là trung điểm của BC)

CMK=BHM( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác BHM= tam giác CKM ( cạnh huyền- góc nhọn)

c) Xét tam giác HMI vuông tại I có HM>HI ( cạnh huyền lớn nhất) (1)

Có tam giác BHM= tam giác CKM ( câu b)

=>HM=MK (2)

Từ (1) và (2) =>MK>HI

d) Có \(\Delta BHM=\Delta CKM\)( theo câu b)

=> BH=KC

Xét tam giác  BKC có KC+BK>BC ( bất đẳng thức tam giác) (3)

Thay BH=KC vào (3) ta có BH+BK>BC

ĐINH THU TRANG
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
10 tháng 5 2021 lúc 9:45

undefined

Trang Saphia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:28

a: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có 

MB=MC

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)

Do đó: ΔBHM=ΔCKM

Nguyễn Thái Học
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 1:14

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

dang huong giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2022 lúc 11:23

a; Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

góc HMB=góc KMC

Do đo: ΔBHM=ΔCKM

b: HI<HM

mà HM=MK

nên HI<MK