Những câu hỏi liên quan
helpmepls
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 7 2021 lúc 20:56

\(2RS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2RO+2SO_2\)

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Giả sử : 

\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{98}{24.5\%}=400\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch muối}}=R+16+400=R+416\left(g\right)\)

\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{R+96}{R+416}\cdot100\%=33.33\%\)

\(\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(n_{CuS}=\dfrac{12}{96}=0.125\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=n_{CuS}=0.125\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0.125\cdot160=20\left(g\right)\)

\(m_{dd}=0.125\cdot80+\dfrac{0.125\cdot98}{24.5\%}=60\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :

\(60-15.625=44.375\left(g\right)\)

\(CT:CuSO_4\cdot nH_2O\)

\(m_{CuSO_4}=m\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m}{44.375}\cdot100\%=22.54\%\)

\(\Rightarrow m=10\)

\(m_{CuSO_4\left(tt\right)}=20-10=10\left(g\right)\)

\(\dfrac{10}{15.625}=\dfrac{160}{M_{tt}}\)

\(\Rightarrow M_{tt}=250\)

\(\Rightarrow n=5\)

\(CT:CuSO_4\cdot5H_2O\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 3 2022 lúc 14:33

BTKL

mO2=16.6−15=1.6(g)

nO2=\(\dfrac{1,6}{32}\)=0.05(mol)

O2+4e→2O2−

0.05....0.2

2H++2e→H2

0.2......0.2

VH2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,2}\)=1l

nH2O=nH2SO4=0.1(mol)

BTKL

mM=16.6+0.1⋅98−0.1⋅18=24.6(g)

nguyễn bảo châu
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 4 2020 lúc 20:44

a) PTHH: 2MS + 3O2 --> 2MO + 2SO2

a a a

MO + H2SO4 --> MSO4 + H2O

a a a

Gọi a là số mol của MS

Ta có: mMSO4\mMO+mH2SO4 = a(M+96)\a(M+16)+(98a\13,72%)= 20,144%

=> M+96\(98\13,72%)+M+16 = 20,144%

Giải ra ta được: M = 64 (Cu) => a=13,44\96 = 0,14 mol

=> mddmdd sau p/ứ = mMO+mdd.H2SO4 = 98×0,14\13,72%+80×0,14 = 111,2 (g)

=> mdd sau khi làm lạnh = 111,2 - 12,5 = 98,7

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

Gọi b là số mol CuSO4 còn lại

Theo bài ra ta có:

C% CuSO4 = 160b\98,7× 100% = 14,589%

=> b = 0,09 mol

=> nCuSO4 đã tách ra = 0,14 - 0,09 = 0,05 mol

=> nCuSO4.xH2O=0,05 mol

=> 0,05 ( 160 + 18x ) = 12,5

=> x = 5

=> Tinh thể T là CuSO4.5H2O

b) Ta có: mH2O trong dd bão hòa = 98,7 - 0,09 x 160 = 84,3g

=> S của CuSO4 = 160×0,09×100\84,3 = 17,08g

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 4 2020 lúc 20:45

Đặt A là MO (a mol)

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

a_______a__________a________

\(m_{dd\left(muoi\right)}=a\left(M+16\right)+\frac{98a}{13,72\%}=a\left(M+\frac{5112}{7}\right)\)

\(C\%_{MSO4}=\frac{a\left(M+96\right)}{a\left(M+\frac{5112}{7}\right)}=20,144\%\)

\(\Rightarrow M=64\)

Vậy M là Cu

\(\Rightarrow n_{CuSO4}=n_{CuO}=n_{CuS}=a=0,14\)

\(m_{dd\left(con.lai\right)}=a\left(M+\frac{5112}{7}\right)-12,5=98,7\)

\(n_{CuSO4\left(Cl\right)}=\frac{98,7.14,589\%}{160}=0,09\)

\(\Rightarrow n_{CuSO4.kH2O}=0,14-0,09=0,05\)

\(\Rightarrow160+18k=\frac{12,5}{0,05}\)

\(\Rightarrow k=5\)

Tinh thể là CuSO4.5H2O

\(\Rightarrow C\%=\frac{S}{S+100}=14,589\%\)

\(\Rightarrow S=17\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2018 lúc 15:27

Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.

a.

BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol

=> nHCl = 0,62mol

BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g

b.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 8:20

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 17:42

trungoplate
Xem chi tiết
con của clo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:53

a) 

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{16,6-15}{32}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: nH2O = 0,1 (mol)

Bảo toàn  H: nH2SO4 = 0,1 (mol)

=> \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)\)

b) 

Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 16,6 + 0,1.98 = mmuối + 0,1.18

=> mmuối = 24,6 (g)

Thu Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 15:40

CT oxit : MO

Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)

=> M=65 (Zn)

=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)