Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 23:12

a) Xét ΔABE và ΔCKE có 

EB=EK(gt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{CEK}\)(hai góc đối đỉnh)

EA=EC(E là trung điểm của AC)

Do đó: ΔABE=ΔCKE(c-g-c)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 23:13

b) Xét ΔAME vuông tại M và ΔCNE vuông tại N có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AEM}=\widehat{CEN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAME=ΔCNE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AM=CN(hai cạnh tương ứng)

Hattori Hejji
Xem chi tiết
Võ Ngọc Song Ngân
29 tháng 4 2017 lúc 21:31

a/Xét tg ABE và tg CKE có:

EB=EK ( gt)

góc BEA=góc KEC(đối đỉnh)

AE=EC(BE trung tuyến AC =>E trung điểm AC)

=> Tg ABE=tg CKE( c.g.c)

b/ Xét tg AME ( vuông tại M) và tg CNE ( vuông tại N) có:

AE=EC(cmt)

góc BEA=góc KEC

=> Tg AME= tg CNE( ch-gn)

=> AM=CN ( hai cạnh tương ứng)

c/ Trong tg BCK có:

BC+CK > BK ( BĐT tg)

=> BC+CK > 2BE

Mà CK=AB( tg ABE=tg CKE)

=> AB+BC > 2BE

=> \(\frac{AB+BC}{2}>BE\)

d/ mk` ko giải được.

Hattori Hejji
1 tháng 5 2017 lúc 19:52

me too

phạm văn tuấn
8 tháng 4 2018 lúc 11:07

a/Xét tg ABE và tg CKE có:

EB=EK ( gt)

góc BEA=góc KEC(đối đỉnh)

AE=EC(BE trung tuyến AC =>E trung điểm AC)

=> Tg ABE=tg CKE( c.g.c)

b/ Xét tg AME ( vuông tại M) và tg CNE ( vuông tại N) có:

AE=EC(cmt)

góc BEA=góc KEC

=> Tg AME= tg CNE( ch-gn)

=> AM=CN ( hai cạnh tương ứng)

c/ Trong tg BCK có:

BC+CK > BK ( BĐT tg)

=> BC+CK > 2BE

Mà CK=AB( tg ABE=tg CKE)

=> AB+BC > 2BE

=> \(\frac{AB+BC}{2}>BE\)

d/ mk` ko giải được.


 

Tzngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 20:34

a: Xét ΔEAB và ΔECF có

EA=EC
góc AEB=góc CEF

EB=EF
=>ΔEAB=ΔECF

b: ΔEAB=ΔECF

=>AB=CF<BC

c: góc EBA=góc EFC

góc EFC>góc EBC

=>góc EBA>góc EBC

trần quốc huy
Xem chi tiết
kim quỳnh hương
Xem chi tiết
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
2 tháng 2 2019 lúc 8:39

A B C M N 1 2 2 1 E F 1 1 2 2 O

CM : a) Ta có: t/giác ABC cân tại A

=> góc B2 = góc C2

Mà góc B1 + góc B2 = 1800

       góc C1 + góc C2 = 1800

=> góc B1 = góc C1

Xét t/giác AMB và t/giác ANC

có AB = AC (gt)

  góc B1 = góc C1 (cmt)

  MB = NC (gt)

=> t/giác AMB = t/giác ANC (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AMN là t/giác cân tại A

b) Ta có: t/giác AMN cân tại A

=> góc M = góc N

Xét t/giác BME và t/giác CNF 

có góc E1 = góc F1 = 900 (gt)

  BM = CN (gt)

  góc M = góc N (cmt)

=> t/giác BME = t/giác CNF (cạnh huyền - góc nhọn)

c,d) tự làm

31.Uông Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 10:57

a: Xet ΔMAC và ΔMEB co

MA=ME

góc AMC=góc EMB

MC=MB

=>ΔMAC=ΔMEB

b: ΔMAC=ΔMEB

=>góc MAC=góc MEB và AC=EB

=>AC//EB

c: Xét tứ giác ABEC có

AC//EB

AC=EB

=>ABEC là hình bình hành

mà AB=BE

nên ABEC là hình thoi

=>AM là phân giác của góc BAC

d: Xét ΔMNB vuông tại N và ΔMPC vuông tại P có

MB=MC
góc MBN=góc MCP

=>ΔMNB=ΔMPC

=>MN=MP và góc NMB=góc PMC

=>góc NMB+góc BMP=180 độ

=>N,M,P thẳng hàng

mà MN=MP

nên M là trung điểm của NP

Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó: ΔBME=ΔCNF

Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết