Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2018 lúc 6:10

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

* Nếu M không trùng với giao điểm của AC và BD

Trong ΔAMC, ta có: MA + MC > AC (bất đẳng thức tam giác)

Trong ΔMBD, ta có: MB + MD > BD (bất đẳng thức tam giác)

* Nếu M trùng với giao điểm AC và BD

Ta có: MA + MC = AC

MB + MD = BD

+) Kết hợp cả hai trường hợp, suy ra: MA + MC ≥ AC

Và MB + MD ≥ BD (dấu bằng xảy ra khi M trùng với giao điểm của AC và BD)

Suy ra: MA + MB + MC + MD ≥ AC + BD

Vậy MA + MB + MC + MD = AC + BD bé nhất khi đó M là giao điểm của AC và BD.

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
hwangeunbi
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
23 tháng 1 2020 lúc 20:40

cho mihf hỏi tam giác gì nội tiếp đường tròn O vậy

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
23 tháng 1 2020 lúc 20:52

mình nghĩ đề cho bổ sung là cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn ( O ) vì mình đã từng làm rồi

lời giải :

A B C O M D

a) vì MD = MB nên \(\Delta MBD\)cân tại M

\(\widehat{BMD}=\widehat{BCA}=60^o\)( cùng chắn cung AB )

\(\Rightarrow\)\(\Delta MBD\)đều

b) Xét \(\Delta MBC\)và \(\Delta BDA\)có :

MB = BD ; BC = AB ; \(\widehat{MBC}=\widehat{DBA}\)( cùng cộng góc DBC bằng 60 độ )

\(\Rightarrow\Delta MBC=\Delta DBA\left(c.g.c\right)\)suy ra MC = AD

c) Mà MB = MD ( câu a )

nên MC + MB = MD + AD = MA

d) Ta có : MA là dây cung của ( O ; R ) \(\Rightarrow MA\le2R\)

\(\Rightarrow MB+MC+MA=2MA\le4R\)( không đổi )

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)MA là đường kính hay M là điểm chính giữa của cung BC

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2017 lúc 6:25

Đáp án D

Gọi I(a; b; c)  thỏa mãn

Khi đó  

Suy ra MI min => M là hình chiếu của I trên (Oyz) => M(0;1;4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2017 lúc 16:07

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 9:55

Chọn D

Vậy M là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng (Oyz) nên M (0;1;4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2019 lúc 14:26

Xét mệnh đề (I):

Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB, CD. Khi đó

M A → + M B → = M C → + M D → ⇔ 2 M I → = 2 M J → ⇔ M I = M J

Do đó tập hợp các điểm M là mặt phẳng trung trực của IJ

Vậy mệnh đề này đúng.

* Xét mệnh đề (II):

Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD

Khi đó  M A → + M B → + M C → + M D → = 4 ⇔ 4 M G → = 4 ⇔ M G = 1

Do đó tập hợp các điểm M là mặt cầu tâm G ( 1;2;3 ) và bán kính R = 1

Vậy mệnh đề này đúng

Đáp án D

N.T.M.D
Xem chi tiết
N.T.M.D
Xem chi tiết