CMR: đa thức sau không có nghiệm: \(f\left(x\right)=x^2-x-x+2\)
Cho đa thức f(x) thỏa mãn \(\left(x^2-25\right).f\left(x+1\right)=\left(x-2\right).f\left(x-1\right)\)
Cmr f(x) có ít nhất 3 nghiệm
\(\left(x^2-25\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right).f\left(x-1\right)\) (1)
Thay \(x=2\) vào (1) ta được:
\(-21.f\left(3\right)=0.f\left(1\right)=0\Rightarrow f\left(3\right)=0\)
\(\Rightarrow x=3\) là 1 nghiệm của \(f\left(x\right)\)
Thay \(x=5\) vào (1):
\(0.f\left(6\right)=3.f\left(4\right)\Rightarrow f\left(4\right)=0\)
\(\Rightarrow x=4\) là 1 nghiệm
Thay \(x=-5\) vào (1):
\(0.f\left(-4\right)=-7.f\left(-6\right)\Rightarrow f\left(-6\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-6\) là 1 nghiệm
Vậy \(f\left(x\right)\) có ít nhất 3 nghiệm là \(x=\left\{3;4;-6\right\}\)
cho đa thức f(x) xác định với mọi x thỏa mãn:
\(x\cdot f\left(x+2\right)=\left(x^2-9\right)\cdot f\left(x\right)\)
a) tính giá trị của f(5)
b) CMR ;đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
CMR đa thức sau vô nghiệm :
\(f\left(x\right)=x^2+5x+7\)
C1:
\(f\left(x\right)=x^2+5x+7=x^2+2.\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{4}=\dfrac{25}{4}-7\\ \Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2=-\dfrac{3}{4}\)
ta thấy : \(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0\)
và: \(-\dfrac{3}{4}< 0\)
mà \(\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2=-\dfrac{3}{4}\left(vô\:lí\right)\)
vậy đa thức đã cho vô nghiệm
C2:
ta thấy:\(\Delta=b^2-4ac=5^2-4.1.7=25-28=-3< 0\)
do đó đa thức đã cho vô nghiệm
1, Cho hai đa thức :
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\\ g\left(x\right)=x^3+ax^2+bx^2+2\)
Xác định a và biết nghiệm của đa thức f(x) và nghiệm của của đa thức g(x) bằng nhau.
2, CMR : Đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm. Biết :
\(\left(x-6\right)\cdot P\left(x\right)=\left(x+1\right)\cdot P\left(x-4\right)\)
3, Cho đơn thức bậc hai \(\left[P\left(x\right)=ax^2+bx+c\right]Biết:P\left(1\right)=P\left(-1\right)\\ CMR:P\left(x\right)=P\left(-3\right)\)
4, CMR: Nếu a + b +c = 0 thì đa thức
\(A\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có một trong các ngiệm là 1.
Bài 1 : k bt làm
Bài 2 :
Ta có : \(\left(x-6\right).P\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x-4\right)\) với mọi x
+) Với \(x=6\Leftrightarrow\left(6-6\right).P\left(6\right)=\left(6+1\right).P\left(6-4\right)\)
\(\Leftrightarrow0.P\left(6\right)=7.P\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow0=7.P\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow P\left(2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\left(1\right)\)
+) Với \(x=-1\Leftrightarrow\left(-1-6\right).P\left(-1\right)=\left(-1+1\right).P\left(-1-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0.P\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow P\left(x\right)\) có ót nhất 2 nghiệm
nghiệm của đa thức xác định đa thức đó bằng 0
0 mà k bằng 0. You định làm nên cái nghịch lý ak -.-
Cho đa thức: \(g\left(x\right)=x^2-x-x+3\)
CMR đa thức đã cho không có nghiệm
Ta có: g(x) = x2-x-x+3 = x2-x-x+1+2 = x(x-1)-(x-1)+2 = (x-1)2+2
Do (x-1)2 lớn hơn hoặc bằng 0 => g(x) lớn hơn hoặc bằng 2
Vậy g(x) vô nghiệm
Ta có : g(x) = x2 - x - x + 3 = x2 - 2x + 3 = x2 - 2x + 1 + 2 = (x - 1)2 + 2
Vì : (x - 1)2 \(\ge0\forall x\)
Nên : (x - 1)2 + 2 \(\ge2>0\forall x\in R\)
Ta có :
\(g\left(x\right)=x^2-x-x+3\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)=x.\left(x-1\right)-x+3\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)=x.\left(x-1\right)-x+1+2\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)=x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-1\right)+2\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x-1\right)^2+2\)
Do \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-1\right)^2+2\ne0\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)\)vô nghiệm
Chúc bạn học tốt !!!
cmr đa thức sau không có nghiệm với mọi số thực x f(x)=x^2-x+5
Ta có : f(x) = x2 - x + 5
= x2 - \(\frac{1}{2}.2x\)+ \(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)+ \(\frac{19}{4}\)
= \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)
vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) \(\forall\)x thuộc R
\(\Rightarrow\)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)> 0 \(\forall\)x thuộc R
vậy ...
Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+1\) có các hệ số không âm. CMR nếu \(P\left(x\right)\) có \(n\) nghiệm thực thì \(P\left(2\right)\ge3^n\)
Cho 2 đa thức sau :
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
\(g\left(x\right)=x^3+ax^{2\:}+bx+2\)
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghieemj của đa thức g(x)
Cho đa thức \(f\left(x\right)=\left(3x-1\right)^2-\left(x^2-4\right)-\left(8x^2+2x-3\right)\)và \(g\left(x\right)=ax^2+bx-4\)
a)Thu gọn đa thức f(x)
b)Tìm a và b của đa thức g(x) biết rằng g(x)=0 tại x=1 ; x=4
c)CMR g(x)=(1-x)(x-4)
d)Viết đa thức h(x)=f(x)+g(x) thành tích số
e)Tìm nghiệm của đa thức h(x)