Những câu hỏi liên quan
Lu Lu
Xem chi tiết
lê thị hương giang
30 tháng 11 2016 lúc 20:19

1:

a) M(-3;2) , N(2;-3) , P(0;-2) , Q(-2;0)

b) Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia.

Bình luận (6)
Tạ Thị Diễm Quỳnh
6 tháng 12 2016 lúc 21:31

sao tui ko thấy hìnhmà bạn kia làm được vậy

Bình luận (1)
Hoàng Việt Dũng
16 tháng 12 2016 lúc 19:21

hình vẽ đâu

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
18 tháng 4 2017 lúc 21:21

a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)

b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.


Bình luận (0)
Phan Thùy Dương
5 tháng 12 2017 lúc 20:43

Bài 32.

a, M ( -3,2 ) ; N ( 2;-3 ) ; P ( 0,-2 ) ; Q ( -2,0 )

b, Nhận xét : + Hoành độ của M = Tung độ của N

+ Hoành độ của N = Tung độ của M

+ Hoành độ của P = Tung độcủa Q

+ Hoành độ của Q = Tung độ của P

Bình luận (0)
cao xuân nguyên
21 tháng 12 2017 lúc 20:31

a) M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3) ; P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0)

b) Nhận xét: Trong mỗi cặp điểm hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.

tick nha cô Bùi Thị Vân

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2018 lúc 17:17

Nhận xét: Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2018 lúc 7:15

Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N, tung độ của điểm M là hoành độ của điểm N.

Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q, tung độ của điểm P là hoành độ của điểm Q.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 11:10

a:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3

b: 

Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2

Bình luận (0)
Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Pé Jin
13 tháng 12 2015 lúc 21:32

Vẽ ở trên giấy thì đc nhưng ở đây không bít vẽ

*****nha

Bình luận (0)
Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
13 tháng 12 2015 lúc 22:33

đường thẳng m song song vs trục hoành và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 3 ) nên tung độ các điểm thuộc m đều =3

b)tương tự thì hoành độ các điểm thuộc n=2

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 14:47

a: M,N,P đều nằm trên trục tung

b; Hoành độ bằng 0

Bình luận (0)
Song Ngư Đáng Yêu
Xem chi tiết