Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

Sách Giáo Khoa

a) Viết tọa độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19

b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N, P, Q

Nguyễn Đắc Định
18 tháng 4 2017 lúc 21:21

a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)

b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.


Phan Thùy Dương
5 tháng 12 2017 lúc 20:43

Bài 32.

a, M ( -3,2 ) ; N ( 2;-3 ) ; P ( 0,-2 ) ; Q ( -2,0 )

b, Nhận xét : + Hoành độ của M = Tung độ của N

+ Hoành độ của N = Tung độ của M

+ Hoành độ của P = Tung độcủa Q

+ Hoành độ của Q = Tung độ của P

cao xuân nguyên
21 tháng 12 2017 lúc 20:31

a) M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3) ; P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0)

b) Nhận xét: Trong mỗi cặp điểm hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.

tick nha cô Bùi Thị Vân

Hoàng Thị Khánh Hòa
21 tháng 12 2017 lúc 21:38

a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)

b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.

Thái Bình
24 tháng 12 2017 lúc 19:54

a) M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3) ; P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0)

b) Nhận xét: Trong mỗi cặp điểm hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Thiên Vy
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
kim yoki
Xem chi tiết
Trần Thanh Hằng
Xem chi tiết