Ai có thể cho mình biết làm thế nào để giỏi Hóa khi bị mất gốc ? ( @Cẩm Vân Nguyễn Thị , @Nguyễn Trần Thành Đạt. @Hậu Trần Công,@Trương Quý Nhi,@Rainbow) , mọi người giúp em với
Làm thế nào để có thể hợp tác với nhiều bạn trong việc thực hiện các nhiệm vụ ở trường, lớp?
@Nguyễn Trần Thành Đạt
và mọi ng giúp mk vs
Ta phải hiểu được các bạn, lắng nghe các bạn nói và khuyên các bạn phải đoàn kết hòa đồng với nhau như vậy ta có thể hợp tác với nhiều bạn trong việc thực hiện các nhiệm vụ ở trường, lớp
- Thứ nhất, bạn cần phải lắng nghe ý kiến người khác, đưa ra ý kiến của mình, đồng thời xem xét và tìm hiểu về những người bạn muốn hợp tác ở mọi khía cạnh với những thông tin xác thực, bạn sẽ biết được người ta nghĩ gì và khi đó bạn cũng nên cư xử thân mật một chút để có thể hợp tác với nhiều bạn để thực hiệc các công việc trường lớp.
Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như Dã Tượng, Yết Kiêu là gia thần của ông, có dự công dẹp Ô Mã Nhi, Toa Đô. Bọn Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn là môn khách của ông, đều nổi tiếng thời đó về văn chương và chính sự, bởi vì ông có tài mưu lược, anh hùng, lại một lòng giữ gìn trung nghĩa vậy. Xem như khi Thánh Tông vờ bảo Quốc Tuấn rằng : “Thế giặc như vậy, ta phải hàng thôi”, Quốc Tuấn trả lời : “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”. Vì thế, đời Trùng Hưng lập nên công nghiệp hiếm có. Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên. Sau khi mất rồi, các châu huyện ở Lạng Giang hễ có tai nạn, dịch bệnh, nhiều người cầu đảo ông. Đến nay, mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, đến lễ ở đền ông, hễ tráp đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn.
thực hiện các yêu cầu sau
c1:xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
c2:nhân vật "ông" trong đoạn trích là ai?
c3:hãy xác định biện pháp tu từ ở 2 câu đầu đoạn trích?
c4 hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu trên
c5:nxet của anh/chị về giọng văn,thái độ của tác giả đối với nhân vật trong đoạn trích
c6:anh/chị đánh giá như thế nào về nhân vật được nói đến trong đoạn trích?
giúp e với ạ e đang cần đề ôn thi ạ
C1:thuyết minh
C2: là : Trần Quốc Tuấn
C3: biện pháp : liệt kê
C4: tác dụng
cho ta thấy được những vị anh hùng của dân tộc và tấm lòng trung hiếu của trần quốc tuấn khi ông đề cử người tài.
C5: giọng văn đanh thép , thái độ mạnh mẽ cứng rắn kiên trực , nghiêm túc đàng hoàng.
C6: nhân vật được nói đến là một người tài hiếm thấy , có một tấm lòng trung hiếu với nước , có một nhân cách đáng nghưỡng mộ .
Mọi người vào OLM bao lâu òi ? Có chat vs các bạn như Nguyễn Triệu Yến Nhi , Đinh Tuấn Việt , Trần Như , Trương Quang Đạt , Nau Te ( học nước ngoài ) , Sakura Thủ Lĩnh Thẻ Bài , Nguyển Đình Dũng , Olympic , .... không ?
đừng tick cho Nguyễn Khắc Vĩnh và cũng đừng tick cho ai cả vì bn hãy đọc Lưu ý này đi:
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
chào buổi trưa mọi người !
tôi rất vui khi có những người bạn tốt như : Nguyễn Ngọc Qúy ; Nguyễn Triệu Yến Nhi ; Nguyễn Thị Bích Phương ; Lê Nguyên Hạo ; trần như; ......... và tôi doãn mai chi rất cảm ơn mọi người đã giúp tôi hoàn thành những bài tập khó của cô giáo giao.
chân thành cảm ơn các bạn nhiều - yêu mọi người lắm , chúng ta sẽ mãi là bạn tốt của nhau dù chúng ta chưa thấy mặt nhau bao giờ
Nhưng tôi muốn nói với các bạn rằng : các bạn thân mến ơi , tôi yêu mọi người nhiều lắm !
yêu chị trần như , nguyễn triệu yến nhi và lê nguyên hạo, ......,......., tất cả dù ai xa lạ cũng được tôi coi như những người bạn mới của tôi hết !
I LOVE EVERYONE ! LOVE !LOVE!LOVE !
Bạn àh ! Đây là chương trình toán chứ không phải cảm thụ tình bạn gì hết
Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này
Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân Lâm, xã Quang Minh.
Sinh ra trong gia đình khó khăn (hộ nghèo từ năm 2009 đến nay), nhà có 2 chị em, cả bố và mẹ đều bị bệnh, nguồn thu nhập chính đều phụ thuộc vào sào ruộng của gia đình... Tự nhận thức được những khó khăn của gia đình, ngoài những giờ học trên lớp em giúp đỡ gia đình làm việc nhà, những công việc phù hợp với sức em, dẫu gia đình khó khăn nhưng thay vì mặc cảm về bản thân, em càng lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên, kết quả nhiều năm liền em đều đạt học sinh khá và giỏi. Là một trong những tấm gương vượt khó tiêu biểu để nhiều bạn học sinh trong trường noi theo.
Tâm sự về những cố gắng, Thuyên bộc bạch: “Ngoài thời gian học trên lớp, em về nhà cũng chỉ học thêm và xem bài mới trước thôi, thời gian còn lại phụ giúp bố mẹ làm những công việc nhà; mỗi khi em được nghỉ, cứ việc gì em làm được em đều giúp bố mẹ. Với em, chỉ cố gắng học thật tốt thì mới không phụ lòng bố mẹ và thầy cô, ước mơ của em là sau này trở thành cô giáo để dạy chữ cho các bạn có hoàn cảnh giống em”. Với sự cố gắng vươn lên trong học tập, em luôn đạt thành tích cao: Từ lớp 1 đến lớp 3 em đạt học sinh giỏi và từ lớp 4 đến lớp 6 em đều đạt học sinh tiên tiến, đó cũng là thành quả, chứng minh nghị lực vượt khó trong học tập của em trong suốt những năm qua... Chị Nguyễn Thị Sang - một hàng xóm của Thuyên chia sẻ: “Cháu Thuyên rất ngoan ngoãn, chăm chỉ, tuy gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ bệnh tật nhưng không vì thế mà cháu bỏ bê việc học hành, trên lớp cháu học giỏi là trò ngoan của thầy cô, về nhà cháu cũng là một đứa con hiếu thảo của gia đình và mọi người xung quanh”. Không chỉ học giỏi cho bản thân mà Thuyên rất nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp, những bài nào các bạn không hiểu rõ em đều giải thích cặn kẽ từng chi tiết cho các bạn hiểu rõ và nắm vững, em cũng được các bạn trong lớp rất quý mến. Nguyễn Thị Kim Thu - một bạn học cùng lớp nhận xét: “Bạn Thuyên trong lớp là người rất hoà đồng, học giỏi, bạn còn hay giúp đỡ em và các bạn trong học tập. Những bài nào em không hiểu em đều hỏi bạn và được bạn ấy giải thích rất nhiệt tình, em rất vui khi có được một người bạn học cùng lớp như bạn ấy”.
Những thành tích tiêu biểu và nghị lực phi thường vượt khó, học giỏi, em Nguyễn Thị Mai Thuyên xứng đáng là tấm gương để nhiều bạn cùng trang lứa noi theo. Với những nỗ lực cố gắng, hy vọng một ngày không xa những ước mơ hoài bão của em sẽ sớm trở thành hiện thực.
Thanks nhé
Cho đoạn văn sau:
Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở với người anh là Nguyễn Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31 tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ.
Đoạn văn thuộc phần nào trong văn bản thuyết minh về tác giả Nguyễn Du?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?
A. Nguyễn Lộ Trạch
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Bùi Viện
D. Phạm Phú Thứ
Câu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:
A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ
B. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá Quát
C. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
D. Trần Đình Túc, Phan Bội Châu, Nguyễn Huy Tế.
Câu 39. Nguyên nhân khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không trở thành hiện thực vì:
A. Chưa hợp thời thế
B. Dập khuôn, mô phỏng nước ngoài
C. Điều kiện đất nước còn khó khăn
D. Triều đình bảo thủ không muốn thay đổi hiện trạng đất nước
Câu 40. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu
B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ
C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam
Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?
A. Nguyễn Lộ Trạch
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Bùi Viện
D. Phạm Phú Thứ
Câu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:
A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ
B. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá Quát
C. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
D. Trần Đình Túc, Phan Bội Châu, Nguyễn Huy Tế.
Câu 39. Nguyên nhân khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không trở thành hiện thực vì:
A. Chưa hợp thời thế
B. Dập khuôn, mô phỏng nước ngoài
C. Điều kiện đất nước còn khó khăn
D. Triều đình bảo thủ không muốn thay đổi hiện trạng đất nước
Câu 40. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu
B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ
C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam
Thời gian trôi qua nhanh quá! Chuẩn bị rời xa mái trường , thầy cô rồi! Cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Xoan-người đã từng dạy cho chúng em những nét chữ đầu tiên trong thời học sinh.Xin cảm ơn thầy giáo Trần Văn Thành-người thầy giáo đã gắn bó với tập thể lớp 5C trong ba năm liền,thầy đã truyền cho chúng em bao kiến thức để thành đạt như ngày hôm nay.Và em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hương rất nhiều,cô đã truyền cho chúng em bao kiến thức để đạt được kết quả cao trong kì thi Violypic cấp Tỉnh,cô đã chịu khó đến trường dạy học đến tận ngày sắp sinh.Trường Tiểu học Hồng Lộc yêu dấu với bao kỉ niệm sẽ được khắc sâu mãi trong kí ức của em!
Đề bài : Tả một người bạn mà cả lớp yêu quý .
( TIỆN ĐÂY MÌNH XIN CẢM ƠN NGUYỄN ĐẶNG LINH NHI NHÉ ! )
Các bạn nhanh tay để được tick , mọi người cùng giúp mk và bạn Linh Nhi đạt điểm cao nhé !
Nhanh thật! Thế là đã ba năm rồi kể từ khi Hương Giang chuyển sang học ở lớp em và trở thành bạn thân nhất của em.
Hương Giang vóc người thon nhỏ, hơi gầy. Da bạn trắng mịn, đôi mắt lá răm tinh, sắc và miệng như mỉm cười làm cho mọi người dễ mến. Hương Giang rất vui tính, hay hát và có giọng hát hay, ngọt ngào, ấm áp, pha chút tinh nghịch. Làm gì bạn cũng nhanh nhẹn, gọn gàng, tay thoăn thoát, miệng luôn vui đùa. Đến nhà bạn. Tính bạn xởi lởi, quý bạn bè, khiêm tốn và nhường nhịn cho nên chưa hề cãi cọ với ai. Bạn chăm học chăm làm, sẵn sàng giúp bạn. Trong lớp có bạn nào ốm không đi học được là Hương Giang biết ngay và tranh thủ đến thăm dù bạn đó không phải là người cùng tổ. Hương Giang thường chép hộ bài vào vở và cùng ôn lại bài bạn bị mất. Chúng em thường “bắt” Hương Giang kể chuyện vì bà của bạn công tác ở Hội nhà văn có nhiều sách hay và khó kiếm. Hương Giang đọc nhanh và nhớ rất tốt các tình tiết. Lúc bạn kể, chúng em xúm xít vây quanh đến nỗi đám ở giữa phải đẩy bớt mấy đứa ra ngoài cho đỡ chật. Tất cả ồ lên kinh ngạc khi Hương Giang kể về Pô-rê-hê đánh nhau với sư tử và lợn rừng hoặc bò ra mà cười nghe những chuyện oái oăm, bất ngờ trích trong cuốn Con cái chủng ta giỏi thật! của nhà văn hài hước Thổ Nhĩ Kì.
Em rất quý mến Hương Giang. “Gần mực thì sáng”, em thầm hứa sống chan hoà, cởi mở, vui vẻ với mọi người như Hương Giang.