Cho a,b\(\in Z;a< b;b>0\).Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2006}{b+2006}\)
Cho tập A = { x \(\in Z\) | x = 15k; k \(\in Z\) } và B = { \(x\in Z\) | x = 5m; m \(\in Z\) }. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. B \(\subset A\) B. A ko là tập con của B C. A = B D. A là tập con của B
Cho `2` tập hợp `A={x in Z` | `x > m }` và `B= {x in Z ` | ` x <= (2m-1)/3}` với `m in Z`. TÌm `m` để \(A\cap B\)
\(A\cap B=\left\{{}\begin{matrix}x>m\\x\le\dfrac{2m-1}{3}\end{matrix}\right.\left(1\right)\)
\(TH1:m< \dfrac{2m-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow m-\dfrac{2m-1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow m< 1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow A\cap B=\left\{x\in Z|m< x\le\dfrac{2m-1}{3}\right\}\)
\(TH2:m>\dfrac{2m-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow m-\dfrac{2m-1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow m>1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow A\cap B=\varnothing\)
cho A={3k+2|k\(\in\)Z}; B={6m+2|m\(\in\)Z}
a) chứng minh rằng 2\(\in\)A, 7\(\notin\)B. số 18 có thuộc tập hợp A hay không?
b) chứng minh rằng \(B\subset A\).
a) - Để chứng minh rằng 2 ∈ A, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 2. Thấy ngay k = 0 là thỏa mãn, vì 3*0 + 2 = 2. Vậy 2 ∈ A.- Để chứng minh rằng 7 ∉ B, ta cần chứng minh rằng không tồn tại số nguyên m để 6m + 2 = 7. Giả sử tồn tại m, ta có 6m = 5, nhưng đây là một phương trình vô lý vì 6 không chia hết cho 5. Vậy 7 ∉ B.- Để kiểm tra xem số 18 có thuộc tập hợp A hay không, ta cần tìm một số nguyên k sao cho 3k + 2 = 18. Giải phương trình này, ta có 3k = 16, vì 3 không chia hết cho 16 nên không tồn tại số nguyên k thỏa mãn. Vậy số 18 không thuộc
Cho: E={x\(\in\)Z| |x|≤5}, A={x\(\in\)R|x2+3x-4=0}, B={x\(\in\)Z|(x-2)(x+1)(2x2-x-3)=0}
Tìm CE(A\(\cap\)B), CE(A\(\cup\)B)
Lời giải:
$E=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}$
$A=\left\{1; -4\right\}$
$B=\left\{-1; 2\right\}$
Do đó:
$A\cup B = \left\{-4; -1; 1;2\right\}$
$C_E(A\cup B)=\left\{-5;-3;-2; 0;3;4;5\right\}$
$A\cap B = \varnothing$
$C_E(A\cap B)=E$
Cho a,b,c \(\in\) Z và \(\frac{a^{2+1}}{ab-1}\in Z\). Chúng minh rằng \(\frac{b^2+1}{ab-1}\in Z\)
Lời giải:
Vì \(\frac{a^2+1}{ab-1}\in\mathbb{Z}\)
\(\Rightarrow a^2+1\vdots ab-1\)
$\Rightarrow b(a^2+1)\vdots ab-1$
$\Leftrightarrow a(ab-1)+a+b\vdots ab-1$
$\Leftrightarrow a+b\vdots ab-1$
$\Rightarrow (a+b)^2\vdots ab-1$
$\Leftrightarrow (a^2+1)+(b^2+1)+2(ab-1)\vdots ab-1$
$\Rightarrow b^2+1\vdots ab-1$ (do $a^2+1\vdots ab-1; 2(ab-1)\vdots ab-1$)
Do đó $\frac{b^2+1}{ab-1}\in\mathbb{Z}$
Ta có đpcm.
các bạn có ai học sách toán đại hình nâng cao ko ??
tiện thể giúp tớ 2 bài này nha.
BÀI 1: cho hai đoạn A=[a;a+2] và B=[b;b+1]
các số a,b cần thỏa mãn điều kiện gì để "A giao B = rỗng'' (cái này viết bằng kí hiệu)
BÀI 2: cho
\(A=\left\{n\in Z\backslash n=2k,k\in Z\right\}\)
B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8
\(C=\left\{n\in Z\backslash n=2k-2,k\in Z\right\}\)
\(D=\left\{n\in Z\backslash n=3k+1,k\in Z\right\}\)
chứng minh rằng A=B , A=C , A \(\ne\)B
Cho :\(A=\dfrac{27a-37}{4-5a}\)
a,Tìm a để A =2
b, Tìm a \(\in\)Z để A\(\in\)Z
c,Tìm a \(\in\)Z để A có giá trị lớn nhất
a: Để A=2 thì 27a-37=8-10a
=>37a=45
hay a=45/37
b: Để A là số nguyên thì \(27a-37⋮5a-4\)
\(\Leftrightarrow135a-185⋮5a-4\)
\(\Leftrightarrow135a-81-107⋮5a-4\)
\(\Leftrightarrow5a-4\in\left\{1;-1;107;-107\right\}\)
hay \(a\in\left\{1;\dfrac{3}{5};\dfrac{111}{5};-\dfrac{103}{5}\right\}\)
Cho B=2x+5/2x-1. Tìm x\(\in\)Z để:
a)B là phân số
b)với x ở câu a,tìm x để B\(\in\)Z,B có giá trị lớn nhất, B có giá trị nhỏ nhất.
1.Cho A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)
a)Tìm n \(\in\) Z để A là phân số
b)Tìm n\(\in\)Z để A\(\in\)Z
c)Tìm N\(\in\)Z để A lớn nhất
2.Cho B=\(\dfrac{3n+2}{4n+3}\).
Chứng minh B tối giản
1.Cho A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)
a)Tìm n ∈ Z để A là phân số
Để A là phân số thì n+1;n-2 ∈ Z ; n-2 khác 0
<=> n ∈ Z; n >2
Vậy A là phân số <=> n ∈ Z; n>2
b)Tìm n∈Z để A∈Z
A ∈ Z <=> n+1 chia hết cho n-2
<=>n-2+3 chia hết cho n-2
<=>3 chia hết cho n-2 ( vì n-2 chia hết cho n-2)
<=>n-2 ∈ Ư(3)={1;-1;3;-3}
<=>n ∈ {3;1;5;-1}
Vậy để A ∈ Z thì n ∈ {3;1;5;-1}
c)Tìm N∈Z để A lớn nhất
2.Cho B=\(\dfrac{3n+2}{4n+3}\)
Chứng minh B tối giản
1c) Tìm n∈Z để A lớn nhất:
Ta có A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2+3}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2}{n-2}\)+\(\dfrac{3}{n-2}\)=1+\(\dfrac{3}{n-2}\)
=> A lớn nhất <=> \(\dfrac{3}{n-2}\) lớn nhất
<=>n-2 nhỏ nhất; n-2>0; n-2∈Z
<=>n-2=1
<=>n=3
Vậy A lớn nhất <=> n-3