Những câu hỏi liên quan
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 20:55

Bài 3: 

a: cos B=0,8 nên AC/BC=4/5

=>AC=8cm

=>AB=6cm

b: sin C=cos B=4/5

cos C=3/5

tan C=4/3

cot C=3/4

Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:53

a: BC=5cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔABD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

Nguyen Le Ngoc Anh
Xem chi tiết
Lại Trí Dũng
30 tháng 4 2017 lúc 6:55

C A B D K I

a)A +B + C =180độ

=>90 độ + 60 độ + C =180 độ

=> C =30 độ

Mà 30 độ < 60 độ <90 độ

=>C < B < A

=> AB < AC < BC

b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)

        Cạnh BK chung

        ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)

=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)

c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ

Mà C =30 độ

=>KBD = C = 30 độ

=> Tam giác BDC cân ở D

Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng)  (1)

Mà góc C=30 độ,A =90 độ

Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền   => AB =1/2 BC   (2)

Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC

d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6

Xét tam giác ADI và tam giác KDC :

   ADI = KDC(2 góc đối đình)

   AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)

   DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)

         => Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)

         =>AI = KC(2 cạnh tương ứng)

          Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm

Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)

Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho 

Le Mai Linh
Xem chi tiết
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG
5 tháng 7 2017 lúc 20:01

Hình bạn tự vẽ nhé !

* Ta có : AB= AC2 + BC2

             AB= 0,9 + 1,2 = 2,1

       ==> AB ~ 1,5 (m)

sinB = AC/AB = 0,9/1,5 = 0,6

CosB= BC/AB = 1,2/1,5=0,8

tanB= AC/BC = 0,9/1,2=0,75

cotB= BC/AC=1,2/0,9=1,3

nguyen duc hoang lan
9 tháng 8 2017 lúc 19:27

A B C 0,9 1,2

Ta có AC vg AB

       \(BC^2\) = \(AC^2\)\(AB^2\)

Hay \(BC^2\) = \(0,9^2\)\(1,2^2\)

       \(BC^2\)=  \(2,25\)

   => \(BC\) =  \(\sqrt{2,25}\) = \(1,5\)cm

      \(\sin\widehat{B}\)\(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{0,9}{1,5}\)\(0,6\)

      \(\cos\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AB}\)=\(\frac{1,2}{1,5}\)\(0,8\)

     \(\tan\widehat{B}\)\(\frac{AC}{BC}\)\(\frac{0,9}{1,2}\)\(0,75\)

      \(\cot\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AC}\)\(\frac{1,2}{0,9}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\sin\widehat{C}\)\(\cos\widehat{B}\)\(0,8\)

      \(\cos\widehat{C}\)\(\sin\widehat{B}\)\(0,6\)

     \(\tan\widehat{C}\)\(\cot\widehat{B}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\cot\widehat{C}\)\(\tan\widehat{B}\)\(0,75\)

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:14

loading...loading...loading...

Lê quỳnh phương Kha
Xem chi tiết
Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d