Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Taehyung Kim
Xem chi tiết
💋Amanda💋
2 tháng 3 2020 lúc 10:21
https://i.imgur.com/Wv97Tzl.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
2 tháng 3 2020 lúc 10:47

=> 3 điểm \(A,M,D\) thẳng hàng (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Trúc Giang
26 tháng 3 2020 lúc 10:07

Violympic toán 7

Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

b) Vì ΔAHC = ΔAHB ( câu a )

=> BH = HC ( Hai cạnh tương ứng )

Xét ΔBHN và ΔCHM, ta có:

BH = HC ( cmt )

Góc BHN = Góc CHM ( Hai góc đối đỉnh )

HN = HM ( gt )

=> ΔBHN = ΔCHM ( c-g-c )

=> Góc HMC = Góc BNH ( Hai góc tương ứng )

Mà góc HMC và góc BNH là hai góc so le trong

=> BN // AC

c)Chương II : Tam giác

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Bình _ Aquarius
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 3 2019 lúc 21:43

a, xét \(\Delta\)BEM và \(\Delta\)CFM có:

           \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

           BM=CM(trung tuyến AM)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CFM(CH-GN)

b,Ta có \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)

Gọi O là giao của AM và EF

xét tam giác OAE và tam giác OAF có:

              AO cạnh chung

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAF}\)(cmt)

     vì AB=AC mà EB=FC nên AE=AF

\(\Rightarrow\)tam giác OAE=tam giác OAF(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)=90 độ(1)

\(\Rightarrow\)OE=OF suy ra O là trung điểm EF(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EF

c, vì \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)=> AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)(1)

ta có tam giác BAM=tam giác CAM(c.g.c)

=> AD là p/g của góc BAC(2)

từ (1) và(2) suy ra AM và AD trùng nhau nên A,M,D thẳng hàng

                

Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 3 2019 lúc 21:46

a, Ta có : Tam giác ABC cân tại A => Góc B=Góc C

Xét tam giác BEM vuông tại E và tam giác CFM vuông tại F

BM=CM (BM là trung tuyến)

Góc B=Góc C

=> Tam giác BEM=Tam giác CFM(ch-gn)

b,Từ a, \(\Delta\)BEM=\(\Delta CFM\)=> ME=MF (1);BE=FC

Mà AB=AC=> AE=AF(2)

Từ 1 và 2 => AM là trung trực của EF

Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 3 2019 lúc 21:50

c, Xét tam giác ABD vuông tại B và tam giác ACD vuông tại C

AD chung

AB=AC 

=> Tam giác ABD=Tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>BD=DC

Mà BA=CA

=>AD là trung trực của BC

Mà AM cũng là trung trực của BC(Tam giác ABC cân)

=> A;D;M thẳng hàng

Hạ Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2022 lúc 21:41

a: Xét ΔAHC vuôg tại H và ΔAHB vuông tại H có

AB=AC

AH chung

DO đo: ΔAHC=ΔAHB

b: Xét tứ giác BMCN có

H là trung điểm của BC

H là trung điểm của MN

DO đó: BMCN là hình bình hành

Suy ra: BN//AC

c: Xét ΔAQH vuông tạiQ và ΔAMH vuông tại M có

AH chung

\(\widehat{QAH}=\widehat{MAH}\)

Do đó: ΔAQH=ΔAMH

Suy ra: HQ=HM

=>HQ=1/2MN

=>ΔMQN vuông tại Q

Xét ΔBQH vuông tạiQ và ΔBNH vuông tại N có

BH chung

HQ=HN

Do đó; ΔBQH=ΔBNH

Suy ra: BQ=BN

=>BH là đường trung trực của QN

Nguyễn Ngọc Thanh Nhi
Xem chi tiết
Diệu Huyền
13 tháng 12 2019 lúc 0:21

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 12 2019 lúc 10:54

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (vì \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=180^0\)

=> \(\widehat{ADB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=90^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=> \(AD\perp BC.\)

c) Ta có \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (vì \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

=> \(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AND\)\(AMD\) có:

\(\widehat{AND}=\widehat{AMD}=90^0\left(gt\right)\)

Cạnh AD chung

\(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AND=\Delta AMD\) (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Bích Nguyệtt
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vũ Hồng Quyên
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
13 tháng 2 2018 lúc 22:24

cứ tra mạng là có ngay ak

t nghĩ chắc là cs đây !!