Cho tam giác ABC. Các đường phân giác trong của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại S. Các đường phân giác ngoài của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại E.
Chứng minh : BSCE là một tứ giác nội tiếp
cho tam giác ABC, các tia phân giác của \(\widehat B \) và \(\widehat C\) cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở D, cắt AC tại. Chứng minh DE=DB+CE.
Các đường phân giác ngoài tại B và C của tam giác ABC cắt nhau tại K. Đường thẳng vuông góc với AK tại K cắt AB và AC lần lượt tại D và E. CMR: \(\widehat{DBK}=\widehat{EKC}\)
Tứ giác ABCD có\(\widehat{A}=110^0,\widehat{B}=100^0\) . Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính \(\widehat{CED,}\widehat{CFD}\)
Cho tam giác ABC, góc B > góc C. Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A cắt đường thẳng BC tại N. Tia phân giác trong của góc A cắt BC tại M. Chứng minh \(\widehat{ANC}=\dfrac{\widehat{AMC}-\widehat{AMB}}2\).
Cho tứ giác ABCD có\(\widehat{A}=100^0,\widehat{D}=80^0.\) Tia phân giác của góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau tại F. Tính các góc \(\widehat{CED},\widehat{CFD}\)
cho tam giác ABC nhọn có góc A= 600. các đường phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)cắt nhau tại O và cắt AC, AB lần lượt tại E, D. tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)cắt BC tại F
a) tính \(\widehat{BOC}\)
b) chứng minh BD+CE=BC
c) chứng minh tam giác DEF đều
Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}\) = 90◦ và \(\widehat{A}=\widehat{C}\) . Hai tia phân giác AD và CE lần lượt của các góc \(\widehat{BAC},\widehat{ACB}\) cắt nhau tại I. Chứng minh rằng ID = IE.
nhanh lên mình cần gấp lắm
giúp mình với huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu
Tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=110^0,\widehat{B}=100^0\). Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính \(\widehat{CED},\widehat{CFD}\) ?
Tứ giác ABCD có : góc C + góc D = \(360^o\) - ( góc A + góc B )
góc C + góc D = \(360^o\) - ( \(110^o+100^o\) )
góc C + góc D = \(360^o\) - \(210^o\)
góc C + góc D = \(150^o\)
\(\Rightarrow\) Góc \(C_1\) + góc \(D_1\) = \(\dfrac{gocC+gocD}{2}\) = \(\dfrac{150^o}{2}\) = \(75^o\)
Xét \(\Delta CED\) có góc \(C_1\) + góc \(D_1\) + góc CED = \(180^o\) ( Tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )
\(75^o\) + góc CED = \(180^o\)
góc CED = \(180^o\) - \(75^o\)
góc CED = \(105^o\)
Vì DE và DF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt)
\(\Rightarrow\) DE \(\perp\) DF
Vì CE và CF là các tia phân giác của hai góc kề bù ( gt )
\(\Rightarrow\) CE \(\perp\) CF
Xét tứ giác CEDF co :
góc E + góc ECF + góc EDF + góc F = \(360^o\) ( tổng 4 góc trong 1 tứ giác )
\(105^o+90^o+90^o\)+ góc F = \(360^o\)
góc F = \(360^o\) - ( \(105^o+90^o+90^o\) )
góc F = \(360^o\) - \(285^o\)
góc F = \(75^o\)
Cho tứ giác ABCD có phân giác trong của góc A và góc B cắt nhau tại E . Phân giác ngoài của góc A và B cắt nhau tại F . Chứng minh
góc AEB =\(\frac{C\widehat{ }+D\widehat{ }}{2}\) và góc AFB = \(\frac{A\widehat{ }+\widehat{B}}{2}\)