Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2019 lúc 2:23

Vì khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước, sau đó nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu

Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
20 tháng 2 2016 lúc 14:55

 - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở. 
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.

 

Nguyễn Tuấn Việt
20 tháng 2 2016 lúc 14:56

Câu của mình không chắc đâu

Nguyễn Thị Thùy Dương
16 tháng 2 2017 lúc 23:42

Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một chút rồi sau đó mới dâng lên vì vỏ nhiệt kế bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên sẽ nở ra --> mực chất lỏng (thủy ngân) hạ xuống .Sau đó ,chất lỏng trong nhiệt kế cũng nở vì nhiệt nhưng chất lỏng trong nhiệt kế (thủy ngân) nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh (vỏ nhiệt kế) nên mực chất lỏng (thủy ngân) sẽ dâng lên cao hơn so với mực chất lỏng (thủy ngân) trong nhiệt kế ban đầu.

Câu trả lời của mình có gì sai sót thì bạn nhớ bình luận nhé !

Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Hà Kute
2 tháng 5 2016 lúc 8:45

Nhiệt độ của nước nóng ban đầu làm bầu nhiệt kế nở ra , mực thủy ngân hạ xuống . Ngâm lâu , ta thấy mực thủy ngân dâng lên vì nhiệt độ của nước nóng làm thủy ngân nở ra , dâng lên . (vì độ dãn nở vì nhiệt của thủy ngân lớn hơn bầu nhiệt kế nên thủy ngân vẫn dâng lên )

Long
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 2 2021 lúc 11:25

Khi nhúng bầu nhiệt kế vào trong ly nước nóng thì mực thủy ngân trong ống quan sẽ hạ xuống 1 chút rồi dâng lên vì vỏ của nhiệt kế bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra → mực chất lỏng (thủy ngân) hạ xuống. Sau đó chất lỏng trong nhiệt kế cũng nở ra vì nhiệt nhưng chất lỏng trong nhiệt kế (thủy ngân) nở ra vì nhiệt nhiều hơn vỏ nhiệt kế (thủy tinh) nên mực thủy ngân sẽ nâng lên cao hơn so với mực thủy ngân trong nhiệt kế ban đầu.

 
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 11:37

-Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên.

quangtuan pham
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 20:42

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

La Xuân Dương
24 tháng 4 2016 lúc 20:41

tại vì rứa leuleu

quangtuan pham
24 tháng 4 2016 lúc 20:43

thanks

 

Gà Quay
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:58

Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng, thủy tinh nóng lên và nở ra trước do đó thoạt đầu mức thủy ngân tụt xuống chút ít. Sau đó thủy ngân cũng nóng lên và nở ra, vì thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh nên mức thủy ngân dâng lên cao hơn mức ban đầu.

Tran Duy Hung
12 tháng 5 2019 lúc 10:45

Vi luc dau nhiet ke cham vao nuoc nong dau tien no ra nen moi tut xuong mot it roi, sau mot luc, thuy ngan moi nong len no ra va dang cao len

Minh Quân Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
5 tháng 6 2020 lúc 17:41

 khi nhúng nhiệt kế chất lỏng vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thủy tinh ( chất rắn ) đã nở ra , nhưng chất lỏng chưa kịp nở . 

 sau đó mới dâng lên vì lúc đó chất lỏng đã nở ra , và còn nở nhiều hơn chất rắn ( thủy tinh ) nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên , hơn mực nước ban đầu  . 

( : ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

  
minh nguyet
23 tháng 4 2021 lúc 20:44

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 1 2021 lúc 18:20

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra. Lúc này rượu chưa kịp nở ra nên ta thấy mực rượu giảm. Sau đó nhiệt độ lên cao nên rượu giãn nở ra. Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức rượu dâng lên

vì khi đặt nhiệt kế vào nước thì vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp súc đầu tiên với nước nóng và sẽ nở ra.Trong lúc này mực rượu trong cốc chưa kịp nở ra nên ta thấy rõ mực rượu giảm.Sau khi mực chất lỏng trong nhiệt kế được tiếp xúc với nhiệt độ cao nên sẽ nở ra,nên ta sẽ thấy xuất  hiện tượng như vậy.

   chúc bn học tốt!!! yeu

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 1 2021 lúc 20:18

vì khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc đầu tiên với nước nóng trước và nở ra.Trong Lúc này rượu chưa kịp nở ra nên ta thấy mực rượu giảm đi. Sau đó nhiệt độ lên cao nên rượu đã bị giãn nở ra. vì chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức rượu dâng lên