Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
soái muội
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
8 tháng 2 2017 lúc 17:41

\(16+7n=16+7n+7-7=16-7+7n+7=9+7\left(n+1\right)\)

Để \(16+7n⋮n+1\Leftrightarrow9+7\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\) \(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=\) { - 9; - 3; - 1; 1; 3; 9 }

=> n = { - 10; - 4; - 2; 0; 2; 8 }

dinhkhachoang
8 tháng 2 2017 lúc 17:42

ta có16+7n chia het cho n+1

=>16+7n-7(n-1)=>16+7n-7n-7 chia het cho n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1 là U của 8

=>n+1=1=>n=0

=>n+2=1=>n=-1

=>n+1=4=>n=-3

=>n+1=8=>n=-7

Haibara Ai xD Miyano Shi...
10 tháng 2 2017 lúc 21:07

n = 0;2;8

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Vĩnh Thiên Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 10 2023 lúc 5:47

7n + 24 chia hết cho n + 1 

⇒7n + 7 + 17 chia hết cho n + 1

⇒7(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1

⇒17 chia hết cho n + 1

⇒n + 1 ∈ Ư(17) = {1; -1; 17; -17} 

Mà n ∈ N

⇒n + 1 ∈ {1; 17}

⇒n ∈ {0; 16} 

Vậy ...

Kiều Vũ Linh
26 tháng 10 2023 lúc 6:00

7n + 24 = 7n + 7 + 17 = 7(n + 1) + 17

Để (7n + 24) ⋮ (n + 1) thì 17 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

⇒ n ∈ {-18; -2; 0; 16)

Mà n ∈ ℕ

⇒ n ∈ {0; 16}

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 17:21

\(N\in\left\{2160;2170;2180\right\}\)

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
thieu huynh
21 tháng 12 2015 lúc 14:27

Ta có: n+5 chia hết cho n +1

=> n+1+4 chia hết cho n +1

mà n+1 chia hết cho n +1 

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n+1 là Ư(4)

mà Ư(4) ={1;2;4}

=> n+1 = 1 ; n+1=2 ; n+1=4

vậy n ={0;1;3}

Song Bao Binh
6 tháng 12 2016 lúc 17:31

n thuộc tap hop  chứ bạn sao lại n bằng

Bùi Thu Thủy
11 tháng 1 2017 lúc 10:30

lỡ rồi thì lân sau chú ý nha bạn 

Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
30 tháng 9 2015 lúc 21:37

N vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5.

=>N có chữ số tận cùng là 0 và 136<N<182

=>N={140;150;160;170;180}

Trần Thùy Trang
6 tháng 3 2016 lúc 14:33

mấy bạn làm đúng rùi

Nguyên Nguyễn Lê Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Anh Đặng
4 tháng 1 2015 lúc 14:20

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3(n+1) +5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1=1 hoặc n+1=5

=> n=0 hoặc n=4

Nguyễn Hà Phương
4 tháng 1 2015 lúc 14:31

(3n + 8) chia hết cho n + 1 suy ra n + n + n + 8 chia hết cho n + 1

suy ra (n+1) + (n+1) + (n+1) + 5 chia hết cho n+1      (1)

mà n +1 chia hết cho n+1                                        (2)

Từ (1) (2) suy ra 5 chia hết cho n+1

suy ra hoặc n+1= 1, hoặc n+1=5

suy ra hoặc n=0, hoặc n=4

 

Ngô Văn Phương
4 tháng 1 2015 lúc 14:20

3n+8 chia hết cho n+1

3n+3+5 chia hết cho n+1

3(n+1)+5 chia hết cho n+1

Vì 3(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0;4}.

Mỹ Diệu Lê
Xem chi tiết
Phương Hà
5 tháng 1 2016 lúc 19:34

khùng !bạn kết bạn với mk nhé  love you

Trần Thị Hoài Thương
5 tháng 1 2016 lúc 19:35

          1 ;2 ;4

Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:37

\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}\)
=> n + 1 Thuộc Ư(4 ) { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4 }
n + 1 = -1 => n = -2 ( loại ) 
n + 1 = 1 => n = 0 ( chọn ) 
n + 1 = -2 => n = -3 ( loại ) 
n + 1 = 2 => n = 1 ( chọn ) 
n +1 = -4 => n = -5 ( loại ) 
n + 1 = 4 => n = 3 ( chọn )
Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

do nguyen xuan nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiền
15 tháng 1 2016 lúc 9:58

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

Trần Trương Quỳnh Hoa
19 tháng 1 2016 lúc 15:29

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.