Giai thích được các hiên tượng: độ muối của biển, đại dương thế giới không giống nhau.
tại sao độ muối trong các biển và đại dương không giống nhau? cho vd và giải thích.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
- Độ muối trong các biển và đại dương không giống nhau vì :
+ Tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
1.Tùy thuộc vào lượng nước đổ ra biển của các con sông, suối...
2.Tùy thuộc vào độ bốc hơi nước của nước biển
GIÚP MÌNH NỮA NHA!
+ Vì sao độ muối của các biển và đại dương không giống nhau.
+ Nguyên nhân gây ra hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất.
-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.
- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
- Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Vì sao độ muối của nước trong các biển và đại dương không giống nhau?
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰
Cho biết độ muối trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới? Vì sao biển và đại dương thông với nhau nhưng độ muối lại thay đổi tùy từng nơi? Vì sao độ muối trung bình của biển đông nước ta lại thấp hơn độ muối trung bình của thế giới
_ độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%
_đại dương thông với nhau nhưng độ muối lại thay đổi tùy từng nơi là do độ sông đổ ra biển và độ bốc hơi
_độ muối trung bình của biển đông nước ta lại thấp hơn độ muối trung bình của thế giới là do lượng mưa trung bình nước ta lớn, mật độ sông đổ ra biển nhiều.
câu trả lời cua tôi
Vì lượng nước chảy vào biển của từng vùng khác nhau
Vì lượng nước chay vào vùng biển nước ta thấp
Câu 1. Đại dương có diện tích lớn nhất thế giới là
A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương.
Câu 2. Biển và đại dương trên thế giới có độ muối khác nhau không phải do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít.
B. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Lượng mưa ở khu vực đó lớn hay nhỏ.
D. Độ bốc hơi của nước biển lớn hay nhỏ.
Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương. C. ao, hồ, vũng vịnh.
B. các dòng sông lớn. D. băng hà, khí quyển.
Câu 4. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây. C. Sông Nin.
B. Sông Mis-si-si-pi. D. Sông A-ma-dôn.
Câu 5. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là
A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
B. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.
C. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.
Câu 6. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất sinh ra các thành phần hữu cơ trong đất là
A. đá mẹ. B. khí hậu.
C. sinh vật. D. địa hình.
Câu 7. Những con sông làm nhiệm vụ đổ nước vào sông chính được gọi là
A. các phụ lưu. B. hệ thống sông.
C. lưu vực sông. D. các chi lưu.
Câu 8. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 9. Để bảo vệ nguồn nước sông, hồ chúng ta cần
A. sử dụng hợp lí, tiết kiệm
B. không vứt rác xuống sông, hồ
C. xử lí nước thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường.
D. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
Câu 10. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 11. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn. D. Đất ngập mặn.
Câu 12. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh sẽ làm ảnh hưởng chủ yếu đến
A. sinh hoạt của ngư dân ven biển. B. khai thác dầu mỏ ven biển.
C. giao thông đường biển. D. khí hậu vùng ven biển.
Câu 13. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là
A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.
D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 16. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành đất là
A. đá mẹ. B. khí hậu.
C. sinh vật. D. địa hình.
II- TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày nhân tố đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất.
Câu 2. Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.
Câu 3. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.
Câu 4. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.
Câu 5. Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ.
Câu 6. Cho biết vai trò của nước ngầm trong sinh hoạt, nông nghiệp và du lịch.
Câu 7. Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Câu 8. Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.
Giúp tui, tui cần gấp
thx nhé ^_^
Theo em chế độ muối của các biển và đại dương phụ thuộc có giống nhau không?Chế độ muốn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tham khảo nha em:
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
THAM KHẢO
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh). ...
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ). - Số lượng nước sông đổ ra biển.
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
tk:
Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nguồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
Vì sao độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau?trình bày 3 hình thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân hình thành chúng
Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:
- Lượng nước từ sông đổ ra biển
- Độ bốc hơi.
- Lượng mưa.
- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.
a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần
b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua
Xác định các đại dương trên thế giới? Độ muối, nhiệt độ, sóng biển, thủy triều, dòng biển?
Thái bình dương
đại tây dương
ấn độ dương
bắc băng dương
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
a) Vì sao độ muối trong các biển và đại dương không giống nhau?
b)dòng biển là gì? các dòng biển có ảnh hưởng như nào đối với khí hậu nơi chúng đi qua?
THAM KHẢO
a) Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b) Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất. Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. ... Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
#Tham_khảo
a) Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b)
- Dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.
- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. ... Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Tham khảo:
a) - Độ muối biển và đại dương không giống nhau do độ muối phụ thuộc:
(+) Mật độ sông đổ ra biển
(+) Độ bốc hơi.
b) - Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đối với khí hậu nơi chúng đi qua.