tại sao top sden j đó cầu xin lại đk mak tụi em ko đk chứ hic
Một bà già đi qua một chiếc cầu sập hỏi tại sao bà lại ngã xuống dưới đó nhưng lai không bị ướt
Thưa thầy tại sao đc tick mak lại ko cộng điểm hỏi đáp thế ạ
thầy trả lời: bắc thang lên hỏi ông trời nhé em!! ^_^
Di chuyển một vật sáng trước một gương cầu người ta thấy có những vị trí mà tại đó không thể quan sát được ảnh của vật trong gương . Hở gương cầu đó thuộc laoij nào ? Tại sao ?
gương cầu lõm vì gương cầu lõm có tầm nhìn rộng hơn gương cầu lồi và gương phẳng
Phản xạ có đk và phản xạ ko đk có sự khác nhau là j
* phản xạ không điều kiện:
- mang tính bẩm sinh, không cần rèn luyện
- mang tính chất loài và di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống
- có tính bền vững, tồn tại rất lâu có khi suốt đời
- phản ứng tương ứng với kích thích
* phản xạ có điều kiện
- hình thành trong đời sống qua quá trình rèn luyện
- mang tính cá thể và không di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở lớp vỏ ngoài của đại não
- mang tính tạm thời và có thể mất đi nếu không củng cố
- phản xạ không tương ứng với kích thích
Các bạn ơi,ai júp mk gọi ad lấy mật khẩu tài khoản kiwilove đk ko,ai júp mk đk mk sẽ hậu tạ....!
2+2=cá
3+3=tám
7+7=tam giác
tại sao lại như vậy chứ
tại sao trong câu bị động kép, mặc dù phía trước có is, phần sau là quá khứ nhưng sau khi viết lại phải có to have? Đáng lẽ phải viết theo kiểu hiện tại chứ
Dạng này câu chủ động của nó có dạng sau:
People/ they + say/ think/ believe... + (that) + S + V + O
Dạng này có 2 cách đổi sang bị động như sau:
Chèn ảnh: people say that.jpg
Cách 1:
- Bước 1: Lấy chủ từ mệnh đề sau đem ra đầu câu
- Bước 2: Thêm (be) vào : (be) chia giống động từ say/ think....
-Bước 3: Lấy động từ say/ think.. làm P.P để sau (be)
- Bước 4: Lấy động từ mệnh đề sau đổi thành to INF. rồi viết lại hết phần sau động từ này.
LƯU Ý:
Nếu động từ trong mệnh đề sau trước thì so với say/ think.. thì bước 4 không dùng to INF mà dùng: TO HAVE + P.P
Ví dụ 1:
People said that he was nice to his friends.
-Bước 1: Lấy chủ từ mệnh đề sau đem ra đầu câu (he)
=> He....
- Bước 2: Thêm (be) vào: (be) chia giống động từ say/ think....
Said là quá khứ nên (be) chia thành was
=> He was...
- Bước 3: Lấy động từ say/ think.. làm P.P để sau (be)
P.P (cột 3) của said cũng là said:
=> He was said..
- Bước 4: Lấy động từ mệnh đề sau đổi thành to INF. rồi viết lại hết phần sau động từ này.
So sánh thì ở 2 mệnh đề, ta thấy said và was cùng là thì quá khứ nên đổi động từ mệnh đề sau là was thành to be, viết lại phần sau (nice to his friends)
=> He was said to be nice to his friends.
Ví dụ 2:
People said that he had been nice to his friends.
3 bước đầu làm giống như ví dụ 1 nhưng đến bước 4 thì ta thấy said là quá khứ nhưng had been là quá khứ hoàn thành (trước thì) nên ta áp dụng công thức to have + P.P (P.P của was là been)
=> He was said to have been nice to his friends.
Cách 2:
- Bước 1: Dùng IT đầu câu
- Bước 2: Thêm (be) vào : (be) chia giống động từ say/ think....
-Bước 3: Lấy động từ say/ think.. làm P.P để sau (be)
- Bước 4: Viết lại từ chữ that đến hết câu.
Ví dụ:
People said that he was nice to his friends
- Bước 1: Dùng IT đầu câu
=> It....
- Bước 2: Thêm (be) vào : (be) chia giống động từ say/ think....
Said là quá khứ nên (be) chia thành was
=> It was...
- Bước 3: Lấy động từ say/ think.. làm P.P để sau (be)
P.P (cột 3) của said cũng là said:
=> It was said...
- Bước 4: Viết lại từ chữ that đến hết câu.
=> It was said that he was nice to his friends.
Nhận xét:
- Bước 2 và 3 giống nhau ở cả 2 cách
- Cách 2 dễ hơn do không phải biến đổi động từ phía sau do đó khi ngưới ta kêu đổi sang bị động mà không cho sẵn từ đầu tiên thì các bạn dùng cách 2 cho dễ.
ai có nick violympic lớp 7 giải đến v11 ko cho mk xin với, mấy điểm cx đk, thấp cx đk, giúp mk nhé, tks
đây ko phải toán lớp 7 . mình có 1 nick
Mình có nick lớp 6, điểm tuyệt đối , thời gian nhanh lắm.
cần ko
Trong quả bóng bay, quả khinh khí cầu được bơm vào chất gì tại sao nó lại bay dễ dàng như vậy?
REFER
Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy
tham khảo
Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy.
Trong quả bóng bay, quả khinh khí cầu được bơm vào khí hiđro . Vì khí khí hiđro nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay nên được