Trình bày nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm?Trong trương hợp đó em sẽ làm gì?
Câu 1: Trình bày chức năng của các chất dinh dưỡng, khái niệm bữa ăn hợp lí.
Câu 2:Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. Trình bày đc cách chế biến 1 món ăn mà gia đình em thường dùng.( hấp, nấu, nướng).
Mí bẹn cute giúp mềnh nhoa. Thanks mí bẹn trước nà 😘
1 Chất đạm (Prôtêin)
Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt.
Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.
Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết, tu bổ những hao mòn cơ thể.
Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể …
b)chất đường bột(gluxits)
· Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …
· Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
3. Chất béo
· Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể
· Là dung môi hoà tan các vitamin, Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
4. Sinh tố (Vitamin)· Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường
· Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…
5. Chất khoáng· Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.
· Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
6. Nước· Nước trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
· Là thành phần chủ yếu của cơ thể.
· Là môi trường cho mọi chuyển hóa và tr
· Điều hòa thân nhiệt.
7. Chất xơ· Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
· Giúp ngừa bệnh táo bón.
Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng hoặc nhiễm độc thực phẩm ? Em phải làm gì khi phát hiện :
A) Một con ruồi trong bát canh.
B) Một số con mọt trong túi bột.
Các bạn cho mình ý tham khảo với ! :3
1. Muốn cho thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng cần phải chu ý điều gì ?
2. Thu nhập gia đình là gì ? Có nhưng nguồn thu nhập nào ?Vẽ sơ đồ của mot nguồn thu nhập ?
3. Ban thân em đã và sẽ làm gì để góp phần tăng thu nhập cua gia đình mình ?
4. Thế nào là bữa ăn hợp lí để tổ chức bữa ăn hợp lí cần tuân theo những nguyên tắc nào ?
5. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? Hãy nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ? Để đảm bảo an toàn thực phẩm
khi mua sắm ta phải làm gì ?
6. Nêu các bước làm món trộn ma em yêu thích ?
1. Muỗn thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng ta cần phải chú ý như sau:
- Không ngâm, rửa thịt các sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
- Không để ruồi bọ bâu vào
2. Thu nhập gia đình là tổng các khoản chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
Có hai nguồn thu nhập chính:
- Thu nhập bằng tiền
- Thu nhập bằng vật chất
3. Bạn thân cảu em đã làm để đóng góp thu nhập cho gia đình mình là:
- Tái chế một số đò bỏ đi nhưng đùng được để đem ban
- Làm một số công việc nội trợ như: quét nhà, rửa chén,...
- Chăm chỉ học tập để cho bố mẹ tập trung làm việc kiếm tiền
4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp đủ các loại thực phẩm cần thiết với đày đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp năng lượng và nhu cầu của cơ thể
Nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lí
- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau
- Điều kiện tài chính : cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền
- Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn
- Thay đổi món ăn
+ Tránh nhàm chán
+ Đổi cách chế biến để ngon miệng
+ Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn
+ Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến
5. Nhiễn trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
- Những nguyên nhân:
+ Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
+ Do thực phẩm bị biến chất
+ Do trong thực phẩm có sẵn chất độc
+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoác học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
- Để đảm bảo cần
+ Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
+ Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá)
Các bước để trộn dầu giấm rau xà lách
- Chuẩn bị:
+ Rau xà lách: SGK
+ Hành tây: SGK
+ Cà chua: SGK
+ Ngò: nhặt, rửa sạch
+ Ớt: tỉa hoa
- Chế biến:
* Làm nước trộn dầu giấm :
+ Cho 3ms giấm + 2ms đường + 1/4mc muối khuấy tan, nếm vừa ăn; +1ms dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu
* Trộn rau :
+ Cho xà lách + hành tây + dầu giấm vào thố trộn đều, nhẹ tay
- Trình bày:
+ Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chung quanh bày cà chua,trên để hành tây, trang trí ngò và ớt tỉa hoa
1 số nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm?
Refer:
Nguyên nhân:
- Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
- Ngộ độc do thức ăn có sắn chất độc (mầm khoai tây, ...)
- Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.
TK :
- Ngộ độc thực phẩm do ký sinh trùng: Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn; do virus; do ký sinh trùng; do nấm mốc và nấm men.
- Ngộ độc thực phẩm do thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Một số loại thực phẩm khi để lâu hoặc bị ôi thiu thường phát sinh ra các loại chất độc (ví dụ: dầu, mỡ dùng đi dùng lại nhiều lần…). Các chất này thường không bị phá hủy hay giảm khả năng gây độc khi được đun sôi.
- Ngộ độc do ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc: Khi ăn phải các thực phẩm có sẵn chất độc rất có thể bị ngộ độc như: cá nóc, cóc, mật cá trắm, nấm độc, khoai tây mọc mầm, một số loại quả đậu….
- Ngộ độc thực phẩm do nhiễm các chất hóa học: Do ô nhiễm kim loại nặng (thực phẩm được nuôi trồng, chế biến tại các khu vực mà nguồn nước, đất bị ô nhiễm các loại kim loại nặng); do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; do phụ gia thực phẩm; do các chất phóng xạ.
qua những hiện tượng ngộ độc thức ăn thường xảy ra, em hãy nhận xét về những nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm đọc thực phẩm
Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển.
- Qua đây chúng ta thấy ăn chín, uống sôi là rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, cho nên khi nấu thực phẩm phải nấu chín khi đó vi khuẩn gây hại mới bị tiêu diệt.
- Thực phẩm chỉ nên ăn gọn trong ngày và không để thực phẩm, thức ăn quá lâu vì như thế sẽ có vi khuẩn sẽ sinh nở làm thực phẩm bị nhiễm trùng.
Câu 1: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm và bảo quản,chế biến thực phẩm cần lưu ý những gì?
Câu 2: Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm? Trình bày các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm?
Câu 3: Để chất dinh dưỡng trong thực phẩm không bị hao hụt,khi chuẩn bị chế biến cần chú ý những gì
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Thế nào là sự nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm,nguyên nhân gây ra ngộ độc thức ăn và biện pháp phòng tránh
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi
+ Rửa tay sạch trước khi ăn
+ Bảo quản thực phẩm chu đáo
...
* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
+ Không dùng các thực phẩm có chất độc
+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học
+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng
...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.
Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Ngộ độc do:
-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.
-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.
-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.
-Thực phẩm bị biến chất.
- Sự xâm nhập của ci khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm
Biện pháp phòng tránh là:
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Vệ sinh nhà bếp thường xuyên
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Không dùng các thực phẩm có chất độc
-Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học
- Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng.
*Câu này chuẩn vì mik đã được cô chữa*
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Hãy nêu các nguyên nhân ngộ độc thức ăn? Nếu có dấu hiệu ngộ độc thức ăn thì em sẽ làm gì?
trả lời đầy đủ nhé! em cảm ơn nhìu!
-Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển.
-Khi bị trúng thực, điều quan trọng là bạn cần phải nôn hết thức ăn đã ăn vào và uống oresol để bù nước, điện giải. Tuy nhiên, với trẻ bị ngộ độc thực phẩm, bạn không nên cố gắng ép trẻ nôn vì điều này rất dễ làm bé sặc. Nếu người bệnh bị co giật, ngừng thở và ngừng tim, bạn hãy hô hấp nhân tạo.
CÓ 4 NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN:
-DO THỨC ĂN BỊ NHIỄM VI SINH VẬT VÀ ĐỘC TỐ CỦA VI SINH VẬT
-DO THỨC ĂN BỊ BIẾN CHẤT -DO BẢN THÂN THỨC ĂN CÓ SẴN CHẤT ĐỘC(MẦM KHOAI TÂY,CÁ NÓC,NẤM ĐỘC,...)
-DO THỨC ĂN BỊ Ô NHIỄM CÁC CHẤT ĐỘC HÓA HỌC,HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT,HÓA CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM...
CÁCH XỬ LÍ:
-Tùy mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp.
- Nếu hiện tượng xảy ra nghiêm trọng, hoặc chưa rõ nguyên nhân, vào bệnh viện cấp cứu và chữa trị kịp thời.
các nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
- ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
- ngộ độc do thức ăn bị biến chất.
-ngộ độc do bản chất thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây, cá nóc , nấm độc,...)
- ngộ độc do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất.
nếu có dấu hiệu ngộ độc thức ăn em sẽ: đưa ngay bệnh nhân vào bệnh viện cấp cứu và chữa trị kịp thời.
- Tìm hiểu trên sách, báo, ti vi,… về những trường hợp bị ngộ độc qua đường ăn uống khi ở nhà.
- Chia sẻ với bạn về nguyên nhân gây ngộ độc trong những trường hợp đó.
Ví dụ 1:
– Ngày 28/10, tại Trạm Y tế xã Chiềng Cọ (Thành phố) đã tiếp nhận 40 trường hợp đến khám, trong đó, 23 trường hợp có các triệu chứng đau bụng từng cơn kèm theo buồn nôn và đau đầu. Các trường hợp trên đều là học sinh của Trường Tiểu học – Trung học cơ sở Chiềng Cọ. Qua kiểm tra, xác định, các em đã ăn sáng tại một số quán khu vực cổng trường với các món xôi, mì tôm, xúc xích, viên xiên hải sản, tương ớt…
– Nguyên nhân: Khu vực cổng trường nhiều khói bụi dễ bám vào thức ăn. Các thực phẩm đó có thể do bẩn, hoặc không rõ nguồn gốc, hoặc được chế biến chưa kĩ nên gây đau bụng, buồn nôn.
Ví dụ 2:
-Sáng 16-4, trường Tiểu học Issac Newton nhận được thông tin có 15 học sinh nghỉ học do đau bụng, nôn, đi ngoài. Trong số 15 học sinh có biểu hiện rõ rệt đau bụng, nôn…, có 3 học sinh phải nhập viện. Các bệnh nhi có biểu hiện sốt, nôn hoặc nôn và đi ngoài lỏng, được chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
– Nguyên nhân: Trong bữa ăn ở trường có thực phẩm bẩn, không được bảo quản cẩn thận là bánh pizza.