Những câu hỏi liên quan
Gia Han
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 18:51

a,\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:       x          2x

PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Mol:        y            6y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=16\\2x+6y=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,1       0,2

PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Mol:      0,05         0,3

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=16-8=8\left(g\right)\)

b,\(\%m_{CuO}=\dfrac{8.100\%}{16}=50\%;\%m_{Fe_2O_3}=100-50=50\%\)

Bình luận (0)
Hồ Thiện Nhân
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:09

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

PTHH: 

CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

=> 2x + 6y = 0,7 (*)

Theo đề, ta có: 80x + 160y = 20 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,05, y = 0,1

=> \(m_{CuO}=80.0,05=4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Tâm Nguyễn
28 tháng 10 2021 lúc 19:14

đổi 200ml = 0.2 l
nhcl = 0.2*3.5 = 0.7 ( mol)
gọi số mol của CuO là x

     số mol của Fe2O3 là y

PTHH:

CuO + 2HCl ➜ CuCl2 + H2O

 x           2x        

Fe2O3 + 6HCl ➜ 2FeCl3 + 3H2O

 y             6y

ta có hệ phương trình 

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\)

⇒ x= 0.05

y=0.1

mCuO= 0.05*80=4 (g)

mFe2O3= 0.1*160=16(g)

Bình luận (0)
Phạm Linh
28 tháng 10 2021 lúc 19:29

Phương trình hóa học:

       CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O                (1)

       Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O         (2)

 Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp: x + y = 20

nHCl= 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi khối lượng của CuO trong hỗn hợp là x và Fe2O3 là  y (gam).

Từ (1) và (2) ta có:

{x+y=20x40+3y80=0,7{x+y=20x40+3y80=0,7

Giải hệ phương trình ta được x = 4 gam và y = 16 gam.

 

 

Bình luận (0)
17 Trường Phú 7A11
Xem chi tiết
Gia Huy
21 tháng 8 2023 lúc 21:41

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

a)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

x------->2x

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

y--------->6y

Có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,5\\80x+160y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\)

b

\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80.100\%}{16}=50\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05.160.100\%}{16}=50\%\)

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 10:18

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

Bình luận (1)
Hồ Thiện Nhân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2021 lúc 7:51

undefined

Bình luận (0)
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 7:51

a)

$n_{ZnO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol) \Rightarrow 81a + 160b = 53,4(1)$

\(ZnO+2HCl\text{→}ZnCl_2+H_2O\)

a               2a                                    (mol)

\(Fe_2O_3+6HCl\text{→}2FeCl_3+3H_2O\)

b                 6b                                    (mol)

$n_{HCl} = 2a + 6b = 0,2.6,9 = 1,38(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,6; b = 0,03

$m_{ZnO} = 0,6.81 = 48,6(gam) ; m_{Fe_2O_3} = 0,03.160 = 4,8(gam)$

b)

\(ZnO+H_2SO_4\text{→}ZnSO_4+H_2O\)

0,6            0,6                                         (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\text{→}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,03             0,09                                                    (mol)

$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,6 + 0,09}{0,315} = 2,19M$

Bình luận (0)
luynh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 7 2023 lúc 21:49

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 24 (1)

\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ nCuO = nFe2O3 = 0,1 (mol)

⇒ mCuO = 0,1.80 = 8 (g)

mFe2O3 = 0,1.160 = 16 (g)

Bình luận (0)

\(n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=2.0,2=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24}.100\%\approx33,333\%;\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%\approx66,667\%\)

Bình luận (0)
Ngô Hải Nam
20 tháng 7 2023 lúc 21:53

đổi `200ml=0,2l`

`=>n_(H_2 SO_4)=C_M *V=2*0,2=0,4(mol)`

gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)

tỉ lệ          1        :      1         :         1       :   1

n(mol)      a----------->a---------->a------------>a

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

tỉ lệ             1      ;      3          :           1           :     3

n(mol)        b--------->3b------------>b-------------->3b

Ta có hệ phương trình sau

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=0,4\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=n\cdot M=0,1\cdot80=8\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 3:14

Chọn A

gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và F e 2 O 3

Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
29 tháng 7 2017 lúc 21:15

Giả sử dd axit phản ứng hết 
--> nH2 = 0.5nH+ = 0.5(0.25*1+0.25*0.5*2)=0.25mol 
--> VH2 = 5.6l > 4.368l 
--> axit còn dư, KL hết 
Gọi nAl = a, nMg = b 
--> 27a+24b = 3.87 
1.5a + b = 0.195 
--> a = 0.09, b= 0.06 
nH+ dư = 0.5 - 0.39 = 0.11 
nOH- = 0.01V + 0.01*2*V = 0.03V 
H+ + OH- --> H2O 
0.11 0.11 
nAl3+ = nAl = 0.09 
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3 
0.09 0.27 0.09 
Al(OH)3 + OH- --> AlO2(-) + 2H2O 
0.09 0.09 
--> 0.03V = 0.47 
--> V = 15.67l

chịu thôi

Bình luận (0)
minhthuy
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 21:09

Giả sử : 

\(n_{MgO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{hh}=40a+160b=28\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot21.9\%}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Từ PTHH : 

\(n_{HCl}=2a+6b=1.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.1\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0.3\cdot40}{28}\cdot100\%=42.85\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100-42.85=57.15\%\)

Bình luận (0)