Những câu hỏi liên quan
tran hai long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Uyên
14 tháng 4 2018 lúc 14:37

Câu 1 :

Câu 1 : Ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray tàu hoả để 1 khoảng cách cho thanh ray nở khi nhiệt độ tăng,nhưng khi nhiệt tăng quá nhiều các thanh ray sẽ vẵn bị uốn cong. Câu 2 : Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc đóng- ngắt tự động mạch điện
Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 3 2021 lúc 6:38

câu 5:

- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn

câu 6:

-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.

-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.

-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.

câu 7:

*công dụng

-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày

-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng

*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất

 

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 3 2021 lúc 6:56

a) 

40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF

-12oF = \(\dfrac{5}{9}\left(-12-32\right)^oC=\dfrac{-220}{9}^oC\)

b) - Thể tích khối khí ở 20oC là 

\(V_0=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{2,5}=1\left(m^3\right)\)

- Ta có : ΔV=50 dm3=0,05 m3

- Thể tích khối khí ở 70oC là :

\(V^'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)

- Khối lượng riêng của khối khí ở 700oC là :

\(D^'=\dfrac{m}{V^'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\left(kg/m^3\right)\)

 

Bình luận (0)
Tai Nguyen Phu
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
3 tháng 5 2016 lúc 13:24

như: đường ray khi nhiệt độ tăng quá nhiều sẽ bị uốn cong gây ra tai nạn tàu hỏa.

 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
3 tháng 5 2016 lúc 13:24

chỉ nghĩ ra thế thôi

 

Bình luận (0)
Giang Phạm
11 tháng 5 2016 lúc 17:29

Ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hỏa đã kể khoảng cách cho thanh ray dãn nở vì nhiệt khi nhiệt độ tăng,nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều thì các thanh ray vẫn bị uốn cong.

Bình luận (0)
Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
28 tháng 4 2016 lúc 13:20

Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

via dụ như: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đi đều cong lại.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Hương
1 tháng 3 2017 lúc 21:35

Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực rất lớn.VD:Các thanh ray ,mặc dù đã để khoảng cách để thanh có thể dãn nở vì nhiệt nhưng vẫn bị cong lại(do lực mà thanh ray dãn ra bị ngăn cản tác dụng)

Bình luận (0)
Do Thi Ha Phuong
14 tháng 4 2017 lúc 21:16

Sự giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực rất lớn

VD:Khi cho một chai nước đông lạnh vào nước nóng thì có thể chai nước sẽ bị nứt vỡ.

Dzậy nhoa...

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Dương Thị Thảo Nguyên
3 tháng 4 2021 lúc 8:47

Câu 2: Chất rắn: 

\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất lỏng:

\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất Khí :

\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 3 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....

Câu 4 :

Đặc điểm của nhiệt kế y tế : 

+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C

+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C

+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350\(\rightarrow\) 420C

+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C

+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C

Câu 5 :

Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực

Câu 7:

Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : 

Rắn, lỏng, khí

♫♫♫

 

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
14 tháng 2 2021 lúc 13:04

Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.

B. Nước co dãn vì nhiệt.

C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.

D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
14 tháng 2 2021 lúc 15:43

Vì khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C nước co lại. Khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên nước mới nở ra

Bình luận (0)
Chanh
14 tháng 2 2021 lúc 22:20

Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tại 00C nước sẽ đóng băng.

B. Nước co dãn vì nhiệt.

C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại.

D. Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.

Bình luận (0)
Nguyễn Đoan Trang
Xem chi tiết
VinhMC
5 tháng 3 2019 lúc 23:11

Câu 1:C

Câu 2:A

Câu 3:A

Câu 4:B

Bình luận (0)
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
15 tháng 4 2020 lúc 14:40

Câu 1:

-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Câu 2:

- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Ứng dụng chế tạo băng kép

+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép

+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng

+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi

Câu 3:

– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.

– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
15 tháng 4 2020 lúc 14:49

1C

2A

3A

4B

k tui nha tui lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đoan Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
22 tháng 3 2016 lúc 10:15

a. Nếu làm lạnh vòng kim loại sẽ co lại do tính chất co lạnh khi lạnh và nở ra khi nóng của chất rắn, vì vậy lúc đó quả cầu kim loại sẽ không lọt qua vòng được nữa.

b.  Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm, gây ra một lực rất lớn. Khi làm mái nhà bằng tôn phải làm tôn gợn sóng vì khi trời nắng tôn sẽ dãn ra vì nhiệt gây ra 1 lực rất lớn có thể làm hỏng tôn v.v...

Bình luận (0)