Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2018 lúc 16:42

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hại tam giác vuông AHO và CKO, ta có:

∠ (AHO)= ∠ (CKO)= 90 0

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠ (AOH)=  ∠ (COK)(đối đỉnh)

Suy ra:  ∆ AHO = ∆ CKO (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ OH = OK

Vậy O là trung điểm của HK hay điểm H đối xứng với điểm K qua điểm O

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 16:58

Xét tam giác AHO và tam giác CKO lần lượt vuông tại H và K có:

\(\widehat{AOH}=\widehat{KOC}\)(đối đỉnh)

AO=OC(O là giao điểm 2 đường chéo hình bình hành nên O là trung điểm AC)

=> ΔAHO=ΔCKO(ch-gn)

=> OH=OK

Mà K,O,H thẳng hàng

=> O là trung điểm HK

=> K đx với H qua O

Bình luận (0)
Phan Phương Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2019 lúc 2:54

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Tứ giác ABCD là hình bình hành:

⇒ AB // CD hay BM // CD

Xét tứ giác BMCD ta có:

BM // CD

BM = CD( = AB ) (gt)

Suy ra: Tứ giác BMCD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ MC // BD và MC = BD (1)

+) Ta có AD // BC (gt) haỵ DN // BC

Xét tứ giác BCND ta có: DN // BC và DN = BC (vì cùng bằng AD)

Suy ra: Tứ giác BCND là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ CN // BD và CN = BD (2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ- clit suy ra: M, C, N thẳng hàng và MC = CN( = BD).

Bình luận (0)
Phan Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:55

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

AD=BC

\(\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔADH=ΔCBK

Suy ra:AH=CK

Xét tứ giác AHCK có

AH//CK

AH=CK

Do đó: AHCK là hình bình hành

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 10:04

Đối xứng tâm

\(\Delta ODE=\Delta OBF\left(g.c.g\right)\)

nên \(OE=OF\)

Do O là trung điểm của EF nên E và F đối xứng với nhau qua O

Bình luận (0)
Dương Thúy Hiền
Xem chi tiết
Mai Kute (ntm)
10 tháng 10 2016 lúc 21:40

 Bài 1 :

a. AB//CD  (ABCD là hình bình hành)                                                                                                                                              M thuộc AB                                                                                                                                                                                  N thuộc CD                                                                                                                                                                              => BM // DN

Xét tứ giác AMCN có:

MB=DN (gt) 

BM// DN

=> tứ giác AMCN là hình bình hành

b. Gọi giao điểm của AC và BD là O

=> O là trung điểm của AC và BD (tính chất hình bình hành) 

 Hình bình hành MBND có

O là trung điểm của BD

MN là đường chéo hình bình hành MBND

O là trung điểm MM

=> MN đi qua O

=> AC,BD,MN đồng quy tại một điểm

c.

Bình luận (0)
Mai Kute (ntm)
10 tháng 10 2016 lúc 21:59

Bài 2 :

a. AB = CD (ABCD là hình bình hành) 

Mà AB = BE (A đối xứng E qua B) 

=> CD=BE 

AB // CD (ABCD là hình bình hành) 

Mà E thuộc AC

=> CD//BE 

Xét tứ giác DBEC:

CD=BE (CM) 

CD//BE (CM) 

=> DBEC là hình bình hành

b.

Bình luận (0)
Quynh Nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 0:20

Xét ΔAOM và ΔCON có 

\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)

OA=OC

\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)

Do đó: ΔAOM=ΔCON

Suy ra:OM=ON

hay M và N đối xứng nhau qua O

Bình luận (0)