Đổi \(132^0F\) sang \(^0C\).
mon vat li nha
bạn bảo đây mà là ngữ văn hả, là toán đó má ưi. Có cần tui gửi ko?
O-O
a)\(30^0C=...^0F\)
b)\(45^0C=...^0F\)
c)\(50^0C=...^0F\)
d)\(68^0F=...^0C\)
e)\(104^0F=...^0C\)
f)\(86^0F=...^0C\)
a) 30oC = 86oF
b) 45oC = 113oF
c) 50oC = 122oF
d) 68oF = 20oC
e) 104oF = 40oC
f) 86oF = 30oC
a) 86
b) 113
c) 122
d) 154,4
e) 219,2
f) 186,8
a) 30oC = 86oF
b) 45oC = 113oF
c) 50oC = 122oF
d) 68oF= 20oC
e) 104oF = 40oC
f) 86oF = 30oC
: Hãy nêu công dụng, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách sử dụng của nhiệt kế y tế.
Bài tập
a) Đổi đơn vị: 400C sang 0F; -120F sang 0C?
b) Một khối khí ở 200C có khối lượng là 2,5 kg, khối lượng riêng là 2,5kg/m3. Nung cho khối khí này đạt đến nhiệt độ 700C thì thể tích của nó tăng thêm 50dm3. Hỏi lúc đó khối lượng riêng của khối khí là bao nhiêu
- Công dụng của nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể
- Nguyên lí hoạt động : Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thủy ngân
- Cách sử dụng :
+ Trước khi đo cần vảy mạnh để cột thủy ngân tụt xuống
+ Đưa nhiệt kế vào cơ thể khoảng 3-5 phút
+ Lấy nhiệt kế ra, đọc nhiệt độ
a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\).(-12 - 32)oC = \(\dfrac{-220}{9}\) oC
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là :
\(\rm V_0=\dfrac mD=\dfrac{2,5}{2,5}=1\ (m^3)\)
- Ta có : \(\Delta\rm V=50\ dm^3=0,05\ m^3\)
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(\rm V'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\ (m^3)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 70oC là :
\(\rm D'=\dfrac m{V'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\ (kg/m^3)\)
Hãy sắp xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần
10 0C , 60 0F , 37 0C , 5 0C , 20 0F , 80 0F
Ta có: 100C=00C+100C=320F+(10 . 1,8)0F =320F+180F=500F
370C=00C+370C=320F+(37 .1,8)0F =320F+66,60F=98,60F
50C=00C+50C=320F+(5 . 1,8)0F =320F +90F=410F =>Ta được các số sau: 500F; 600F; 98,60F; 410F; 200F; 800F
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là:200F; 410F; 500F; 600F; 800F; 98,60F
,20 OF,41OF,50OF 60OF 80OF 98,6OF
CHUC BACH KHANH LINH THI TOT!!!
Đổi 450 C sang 0F làm thế nào ạ?
450C=1130F thấy đề sai sai hay sao nhỉ
45oC=0+45oC
45oC=32oF+(45.1,8)
45oC=32oF+81oF
45oC=113oF
Nước đá tan ở ..................0C hay .................. 0F.
Nước đá tân ở 00C hay 320F
Chúc bạn học tốt!! ^^
Nước đá tan ở .....nhiệt độ.............0C hay ......nhiệt độ............ 0F.
Nước đá tan ra khi mức nhiệt 0 độ C hay 32 độ F
Tìm x, biết:
a ) | x | − 1 2 = 3 4 ; b ) x − 1 2 = 1 c ) x − 1 2 − 3 4 = 1 4 ; d ) 1 20 − 3 2 − x = 1 40 e ) x + 1 3 2 − 4 9 = 0 f ) x + 1 3 2 + 4 9 = 8 9
a ) x = 5 4 x = − 5 4 b ) x = 3 2 x = − 1 2 c ) x = 3 2 x = − 1 2
d ) x = 59 40 x = 61 40 e ) x = 1 3 x = − 1 f ) x = 1 3 x = − 1
tìm nghiệm của đa thức
a,2x-1=0
b,4x²-16=0
c,x²-2x=0
d,(x-1).(x²-4)=0
e,x³+3x=0
f,x²+3x-4=0
a: 2x-1=0
nên 2x=1
hay x=1/2
b: 4x2-16=0
=>(x-2)(x+2)=0
=>x=2 hoặc x=-2
c: x2-2x=0
=>x(x-2)=0
=>x=0 hoặc x=2
a: 2x-1=0
nên 2x=1
hay x=1/2
b: 4x2-16=0
=>(x-2)(x+2)=0
=>x=2 hoặc x=-2
c: x2-2x=0
=>x(x-2)=0
=>x=0 hoặc x=2
a) \(2x-1=0\)
\(2x\) \(=1\)
\(x\) \(=1:2\)
\(x\) \(=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(2x-1\)
b) \(4x^2-16=0\)
\(4x^2\) \(=16\)
\(x^2\) \(=16:4\)
\(x^2\) \(=4\)
\(x\) \(=\overset{-}{+}\) \(2\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của đa thức \(4x^2-16\)
c) \(x^2-2x=0\)
\(x.x-2x=0\)
\(x.\left(x-2\right)=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x-2=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x\) \(=0+2=2\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của đa thức \(x^2-2x\)
d) \(\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)=0\)
\(\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0=0+1=1\\x-2=0=0+2=2\\x+2=0=0-2=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=1\); \(x=2\) hoặc \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)\)
e) \(x^3+3x=0\)
\(x.x.x+3x=0\)
\(x.\left(x^2+3\right)=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2+3=0\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2\) \(=0+3\)
⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2\) \(=3\) (Không bằng 0)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức \(x^3+3x\)
f) \(x^2+3x-4=0\)
⇒ \(x.\left(x+1\right)+4\left(x-1\right)=0\)
⇒ \(\left(x-1\right).\left(x+4\right)=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0=0+1=1\\x+4=0=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=1\) và \(x=-4\) là nghiệm của đa thức \(x^2+3x-4\)
Tìm X:
a) 16x2-24x+9=25
b) x2+10x+9=0
c) x2-4x-12=0
d) x2-5x-6=0
e) 4x2-3x-1=0
f) x4+4x2-5=0
`a)16x^2-24x+9=25`
`<=>(4x-3)^2=25`
`+)4x-3=5`
`<=>4x=8<=>x=2`
`+)4x-3=-5`
`<=>4x=-2`
`<=>x=-1/2`
`b)x^2+10x+9=0`
`<=>x^2+x+9x+9=0`
`<=>x(x+1)+9(x+1)=0`
`<=>(x+1)(x+9)=0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=-9\\x=-1\end{array} \right.\)
`c)x^2-4x-12=0`
`<=>x^2+2x-6x-12=0`
`<=>x(x+2)-6(x+2)=0`
`<=>(x+2)(x-6)=0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=-2\\x=6\end{array} \right.\)
`d)x^2-5x-6=0`
`<=>x^2+x-6x-6=0`
`<=>x(x+1)-6(x+1)=0`
`<=>(x+1)(x-6)=0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=6\\x=-1\end{array} \right.\)
`e)4x^2-3x-1=0`
`<=>4x^2-4x+x-1=0`
`<=>4x(x-1)+(x-1)=0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-\dfrac14\end{array} \right.\)
`f)x^4+4x^2-5=0`
`<=>x^4-x^2+5x^2-5=0`
`<=>x^2(x^2-1)+5(x^2-1)=0`
`<=>(x^2-1)(x^2+5)=0`
Vì `x^2+5>=5>0`
`=>x^2-1=0<=>x^2=1`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-1\end{array} \right.\)