Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gray Fulbuster
Xem chi tiết
Dương Thị Hoài
27 tháng 10 2016 lúc 17:34

a/ước chung là 3

b/ước chung là 1

mk chỉ làm mẫu 2 câu thôi còn bạn tự làm đi 

Andrea
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 2 2016 lúc 17:43

Ta có : 2n - 2 + 7 = 2n - ( 2 - 7 ) = 2n - ( - 5 ) = 2n + 5

=> 2n + 5 = 2n + 5 => n = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; .... ; n } ( n ∈ N }

Vậy n ∈ { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; .... ; n }

Trăng kinh hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 17:35

22+5=22-2+7

27=27 vậy n là 2

link cho mình nhé

Trần Quang Đài
19 tháng 2 2016 lúc 17:36

\(\Leftrightarrow2n+5=2n+5\)

\(\Rightarrow0n=0\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S\in R\)

hilluu :>
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 0:03

1:

2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

mà n nguyên

nên n=1 hoặc n=0

2:

a: A=n(n+1)(n+2)

Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp

nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6

b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]

=(2n-1)(2n-2)*2n

=4n(n-1)(2n-1)

Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

nên n(n-1) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 8

c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24

Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Công Hiếu
Xem chi tiết
Porygon
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2022 lúc 19:52

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

Vũ Tiến Đức
Xem chi tiết
oOo Hello the world oOo
25 tháng 8 2017 lúc 14:14

dài kinh,bài này chắc làm đến tối! bn ơi,bn cho từng câu một thôi!đau đầu lắm!

Tạ Thị Ánh Huyền
25 tháng 8 2017 lúc 14:20

n=8k+5 (với k<2 )

camilecorki
25 tháng 8 2017 lúc 14:38

a ) 8 chia hết cho n - 5

nên n - 5 thuộc Ư( 8 ) = { 1 ; 2  ; 4 ; 8 }

=> n  thuộc { 6 ; 7 ; 9 ; 13 }

Mik làm mẫu 1 câu thôi , còn lại bạn tự làm nhé !

Tiểu thư cô đơn
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 11 2015 lúc 10:27

a)Ta có: 2n+5 chia hết cho n+1 (1)

Mà n+1 chia hết cho n+1 => 2(n+1) chia hết cho n+1 => 2n+2 chia hết cho n+1 (2)

Từ (1) và 2 =>(2n+5)-(2n+2) chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc {0;2}

b) Ta có: 2n+7 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 => 2(n+1) chia hết cho n+1 => 2n+2 chia hết cho n+1 (2)

Từ (1) và 2 =>(2n+7)-(2n+2) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)

=>n+1 thuộc {1;5}

=>n thuộc {0;4}

L IK E nha !

MARKTUAN
6 tháng 11 2015 lúc 10:27

a)2n+5=2(n+1)+3=>3 chia hết cho n+1=>n+1 là ư của 3 .tìm n

câu b tương tự nhan.

Trần Phạm Minh Anh
Xem chi tiết