Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 13:09

Giả sử ở thời điểm t, hạt điện tích q nằm tại vị trí M cách dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng một khoảng r = 100 mm (Hình 22.1 G). Khi đó dòng điện I gây ra tại điểm M một từ trường có cảm ứng từ tính theo công thức : B = 2. 10 - 7 I/r.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vec tơ B vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện I và điểm M, tức là  B - v →

Theo quy tắc bàn tay trái, lực Lo – ren – xơ do từ trường của dòng điện I tác dụng lên hạt điện tích q có phương vuông góc với cả và , có chiều hướng về dòng điện I, có độ lớn bằng:

f = qvB = qv.2. 10 - 7 I/r

Thay số, ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

thu nguyen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 7 2016 lúc 11:59

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 1:56

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2017 lúc 3:36

Gọi M là điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0.

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Suy ra: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 và B1 = B2

Do đó tập hợp những điểm M cần tìm phải nằm trên mặt phẳng chứa hai dây dẫn I1 và I2.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ hình 21.5:

   + Nếu M nằm ngoài khoảng cách giữa dây (1) và dây (2) thì: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 ⇒ loại.

   + Nếu M nằm giữa khoảng cách dây (1) và dây (2) thì: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 nhận trường hợp này.

Do I1 > I2 nên điểm M nằm gần dây (2) hơn.

Ta có: r1 + r2 = 50cm (∗)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Thay (∗∗) vào (∗) ta tìm được r1 = 30cm và r2 = 20cm

Vậy: tập hợp những điểm M có B = 0 là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa dây (1) và dây (2), nằm giữa dây (1) và dây (2), cách dây I1 30cm, dây I2 20cm

Đáp án: cách dây thứ nhất 30cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2019 lúc 4:53

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2017 lúc 9:55

Vì từ thông qua diện tích quét  ∆ S của thanh đồng MN luôn tăng ( ∆ Φ > 0) nên theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng i c  chạy trong thanh đồng MN phải theo chiều MNQP sao cho từ trường cảm ứng của dòng  i c  luôn ngược chiều với từ trường để có tác dụng cản trở chuyển động của thanh đồng MN, chống lại sự tăng của từ thông qua diện tích quét  ∆ S.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 11:46

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2018 lúc 9:52

Giả sử hai dòng điện I 1  và  I 2  chạy ngược chiều nhau qua hai dây dẫn song song và vuông góc với mặt phẳng Hình 21.1G.

- Tại M : Vectơ cảm ứng từ  B 1 — do dòng điện  I 1  gây ra có gốc tại M, vuông góc với MC và có chiểu như hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ  B 2 —  do dòng điện  I 2  gây ra có gốc tại M, vuông góc MD và có chiều như hình vẽ.

Nhận xét thấy CMD là tam giác đều có cạnh a và góc (CMD) = 60 ° , nên góc giữa B 1 — và  B 2 —  tại M bằng ( B 1 — M B 2 —  = 120 ° . Hơn nữa  B 1 —   B 2 —  lại có cùng độ lớn :

B 1 = B 2  = 2. 10 - 7 . I 1 /a = 1. 10 - 5 T

do đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M sẽ nằm trùng với đường chéo của hình bình hành và đồng thời còn là hình thoi (vì  B 1 = B 2 ).

Như vậy, vectơ sẽ nằm trên đường phân giác của góc B 1 — M B 2 — hướng lên trên và có phương vuông góc với đoạn CD. Mặt khác, vì góc (BM B 1 )= (BM B 2 )= 60 °  nên tam giác tạo bởi hoặc à đều, có các cạnh bằng nhau :

B =  B 1 = B 2  = 1,0. 10 - 5  T

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 12:19

Lời giải:

Ta có:  F = 2.10 − 7 I 1 I 2 r = 2.10 − 7 2.5 0 , 1 = 2.10 − 5 N

Đáp án cần chọn là: A