Bài toán suy luận tổng hợp

nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 12 2015 lúc 20:50

Viết biểu thức UAN

\(U_{AN}=I.Z_{AN}=\frac{U\sqrt{R^2+Z_L^2}}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Ta thấy khi \(Z_L=\left|Z_L-Z_C\right|\) thì \(U_{AN}=U\)

Khi đó UAN không phụ thuộc vào R.

\(\Rightarrow Z_L=Z_C-Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\omega C}=2\omega L\)\(\Leftrightarrow\omega=\frac{1}{\sqrt{2LC}}=\omega_1\)

Bình luận (2)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 12 2015 lúc 10:20

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.

Bình luận (0)
quyên Trần
Xem chi tiết
yen le
Xem chi tiết
Huỳnh Gia Bảo
18 tháng 6 2016 lúc 19:12

I don't no.

Bình luận (3)
Linh Nhã
Xem chi tiết
violet
20 tháng 5 2016 lúc 8:54

Theo giả thiết thì ổng dây có điện trở R.

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=10\Omega\)

Khi nối vào mạng xoay chiều: \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=\dfrac{100}{3}\)

Từ đó tìm được \(Z_L\) và tìm \(L\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Hoc247
2 tháng 6 2016 lúc 14:31

Điện trở của đèn là: $R=484\Omega$

Công suất giảm 1 nửa nên

$\dfrac{U^2.R}{R^2+Z_L^2}=\dfrac{0,5U^2.R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}$

$\rightarrow 0,5(R^2+Z_L^2)=R^2+(Z_L-Z_C)^2$

$\rightarrow 0,5Z_L^2-2Z_LZ_C+Z_C^2+0,5.484^2=0$

$\Delta'=0,5Z_C^2-58564\geq 0\rightarrow Z_C\geq 342,24\Omega$

$\rightarrow$ Chọn C

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Hai Yen
6 tháng 7 2016 lúc 16:05

a. Từ thông qua khung dây

\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)

Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau

\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)

b. Suất điện động

\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)

\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)

c. Cường độ dòng điện

Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.

điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)

\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)

\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)

\(I_0=0,0228A.\)

 

 

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 7 2016 lúc 11:59

undefined

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
9 tháng 7 2016 lúc 22:05

Khi thang máy đi lên lực căng của dây cáp treo thang máy là:
          T=(m1+m2)(g+a)(1)T=(m1+m2)(g+a)(1)
và lực ép của người lên mặt sàn thang máy có độ lớn:
          N=m2(g+a)N=m2(g+a)
a) Trường hợp thang máy đi lên. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Dựa vào đồ thị ta nhận thấy:
- Ứng với đoạn OA trên đồ thị, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
          a1=52=2,5m/s2a1=52=2,5m/s2
Theo (1)(1) lực căng của dây cáp bằng:
         T1=(m1+m2)(g+a1)=6250NT1=(m1+m2)(g+a1)=6250N
Theo (2)(2) lực ép của người lên mặt sàn thang máy bằng:
         N1=m2(g+a)=625NN1=m2(g+a)=625N
- Ứng với đoạn AB thăng máy chuyển động thẳng đều (a=0)(a=0) lực căng của dây cáp là: T2=(m1+m2)g=5000NT2=(m1+m2)g=5000N
 và lực éo của người lên mặt sàn thang máy bằng:
          N2=m2g=500NN2=m2g=500N
- Ứng với đoạn BC trên đồ thị, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc
          a2=52=2,5m/s2a2=−52=−2,5m/s2
Lực căng của dây cáp là: T3=(m1+m2)(g+a2)=3750NT3=(m1+m2)(g+a2)=3750N
Lực ép của người lên mặt sàn là: N3=m2(g+a)=375NN3=m2(g+a)=375N
b) Trường hợp thang máy đi xuống dưới
Chọn chiều dương hướng xuống dưới.
- Ứng với đoạn OA trên đồ thị, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1=2,5m/s2a1′=2,5m/s2. Lực căng của dây cáp là 
               T1=(m1+m2)(ga1)=3750N=T3T1′=(m1+m2)(g−a1′)=3750N=T3
Lực ép của người lên mặt sàn thang máy là:
               N1=m1(ga1)=375N=N3N1′=m1(g−a1′)=375N=N3
- Ứng với đoạn AB của đồ thị, thang máy chuyển động thẳng đều, lực căng của dây cáp bằng:
               T2=(m1+m2)g=5000N=T2T2′=(m1+m2)g=5000N=T2
Lực ép của  người lên mặt sàn thang máy là:
               N2=m2g=500N=N2N2′=m2g=500N=N2
- Ứng với đoạn Bc trên đồ thị, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2=2,5m/s2a2′=−2,5m/s2. Lực căng của dây cáp là:
               T3=(m1+m2)(ga2)=6250N=T1T3′=(m1+m2)(g−a2′)=6250N=T1
Lực ép của người lên mặt sàn thang máy là:
               N3=m2(ga2)=625N=N1N3′=m2(g−a2′)=625N=N1
c) Quãng đường thang máy đã đi lên có thể bằng diện tích của hình thang OABC, và bằng s=(AB+OC)2.AH=60ms=(AB+OC)2.AH=60m. Vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian đi lên bằng:
               v⃗ =st=60144,29m/sv→=st=6014≈4,29m/s   

Mk nghĩ z

Bình luận (0)
Nhược Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 7 2016 lúc 9:23

u i1 i2

Do giá trị hiệu dụng \(I_1=I_2\)

Nên \(Z_1=Z_2\), ta có giản đồ như hình vẽ trên.

Từ đó suy ra độ lệch pha giữa u và i trong 2 trường hợp là: \(\varphi=\dfrac{\pi}{3.2}=\dfrac{\pi}6{}(rad)\)

Hệ số công suất: \(\cos\varphi = \cos\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

Chọn C.

Bình luận (0)