Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:16

Chất này là chất gì bn ?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 4:32

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 20:10

1. Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.

2. Chất rắn này là Băng phiến

3.Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian ≈ 4 phút

4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút

5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13

6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút

Anti Spam - Thù Copy - G...
25 tháng 4 2021 lúc 20:11

Đồ thị đâu?

Smile
25 tháng 4 2021 lúc 20:11

1. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?

 Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.
2. Chất rắn này là chất gì?
3. Để đưa chất rắn từ 60 o C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?

Để đun chất rắn từ 60°c tới nhiệt độ nóng chảy cần 4 phút.

 

Hắc Hoàng Thiên Sữa
Xem chi tiết
Sunn
24 tháng 5 2021 lúc 20:04

THAM KHẢO

Chì có nhiệt độ nóng chảy và có nhiệt độ sôi cao nhất. Oxi có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 20:06

Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ( chì)

Chất khí có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất(oxi)

💢Sosuke💢
24 tháng 5 2021 lúc 20:06

Tham khảo nha em:

- Chất có điểm nóng chảy (dưới áp suất khí quyển) cao nhất hiện nay được biết là than chì (hay còn gọi là graphit),  điểm nóng chảy 3.948 K.

- Tính đến thời điểm này, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất chính là thủy ngân. Với nhiệt độ nóng chảy là – 38,830C. 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2019 lúc 15:20

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

Nhi Võ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 5 2021 lúc 22:01

Chì có nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm lớn hơn của chì

Quỳnh anh 12_
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 21:42

thể khí nhé

𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
29 tháng 10 2021 lúc 21:42

TL

Đó là: Thể khí nhé

Hok tốt

NgPhA
29 tháng 10 2021 lúc 21:45

a, -39oC

b, thể khí

( thủy ngân nóng chảy và đông đặc đều ở -39oC)

⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 4 2021 lúc 21:22

2. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.

3. Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).

4. - Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.

5. giải thích các hiện tượng đến sự dãn nở vì nhiệt của vật :

+ nước trong ấm khi được đun sôi sẽ dễ bị trào ra ngoài vì nước đang bị dãn nỡ khi ở trong nhiệt độ cao .

+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở 

+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .

6. 

- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.

 
Hà Chill
Xem chi tiết
limin
7 tháng 5 2021 lúc 12:13

a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C

b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C

c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn

    -Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng

    -Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)