Chì có nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm lớn hơn của chì
Chì có nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm lớn hơn của chì
một thỏi chì có 5dm3 có khối lượng 56,5kg
a)tính trọng lượng của thỏi chì ?KLR của thỏi chì và nêu ý nghĩa con số vừa tìm được?
b) nếu thay đổi chì trên bằng thỏi nhôm có cùng khối lượng thì thỏi nhôm đó phải có thể tích bằng bao nhiêu m3?biết KLR của nhôm là 2700kg/m3.
Câu 1 : biết thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?
Câu 2: lấy duoc ví dụ về sự nóng chảy và sự đông đặc
Câu 3 :nhận xét được nhiệt độ của vật trong quá trình nóng chảy hay đông đặc
Cho mình hỏi:
Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một vật là gì?
Biết 800g rượu có thể tích 1dmkhối . Tính khối lượng riêng của rượu
Nếu nói khối lượng riêng của chì là 11300 kg trên mét khối, e hiểu ý nghiã của câu đó như thế nào
Giải giúp mình nhanh nha. Cảm ơn:)
Làm ơn đổi dùm mình nha ! Riêng bài giải ( câu 3 ) trả lời đầy đủ nhé ^^ Câu hỏi sau đây:
Câu 1: Trọng lượng của 1 vật là 200g thì là bao nhiêu ? A. 0,2 N B. 2 N C. 20 N D. 200 N
Câu 2 :
a. 0,5 km = .... m b. 2 mét khối = ... lít c. 100 cm = ... m d. 500g = ... kg
Câu 3:
Thả chìm hoàn toàn một thỏi sắt đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180 xăng - ti - mét khối nước, thì thấy nước dâng lên đến mực 380 xăng - ti - mét khối.
a. Thể tích thỏi sắt là bao nhiêu ?
b. Tính khối lượng của thỏi sắt, biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/mét khối.
c. Kéo thỏi sắt đó lên cao bằng một mặt phẳng nghiêng, hãy so sánh lực kéo khi đó với trọng lượng của thỏi sắt.
Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?
A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.
Câu 2. Sự nóng chảy là:
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.
D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.
Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.
Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:
A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.
Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?
A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.
C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.
- Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6V?
- Vai trò của cầu chì, của công tơ điện.
Giúp mình nha
1. Nghề đúc đồng dựa trên hiện tượng nào ?
2. Cho nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất ?
So sánh nhiệt độ nóng chảy của vonfam,thép, đồng, chì . giúp e với nha mn !!
Hình 25.1 sgk vật lí 6 trang 78 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?