Khi thả một thỏi chì vào kẻm đang nóng chảy thì hỏi chì có bị nóng chảy hay không?Vì sao.? (Cho biết nhiệt độ nóng chảy của kẻm là 420 độ C, của chì là 327 độ C.)
Giúp mình nha!
1. Nghề đúc đồng dựa trên hiện tượng nào ?
2. Cho nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất ?
Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?
A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.
Câu 2. Sự nóng chảy là:
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.
D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.
Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.
Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:
A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.
Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?
A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.
C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.
Cho mình hỏi:
Khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một vật là gì?
Biết 800g rượu có thể tích 1dmkhối . Tính khối lượng riêng của rượu
Nếu nói khối lượng riêng của chì là 11300 kg trên mét khối, e hiểu ý nghiã của câu đó như thế nào
Giải giúp mình nhanh nha. Cảm ơn:)
Câu 8. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80
C. A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân.
C. Nhiệt kế y tế.
D. Cả 3 nhiệt kế trên.
Câu 11. Có hai băng kép loại nhôm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng?
A Thép, đồng, nhôm.
B. Thép, nhôm, đồng.
C. Nhôm, đồng, thép
. D. Đồng, nhôm, thép.
Câu 12. Người ta thường thực hiện các hoạt động sau đây trong quá trình tìm hiểu một hịên tượng vật lí:
a. Rút ra kết luận;
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;
c. Quan sát hiện tượng;
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng ngưòi ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b,c,d,a.
B. d,c,b,a.
C. c,b,d,a.
D. c,a,d,b.
Câu 1: Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật sẽ tăng hay giảm? Vì sao?
Câu 2: Khi nhiệt độ tăng lên 1 độ C thì độ dài của dây đồng là 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầuvà độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây bằng đồng dài 40m tăng thêm 50độC sẽ có chiều dài là bao nhiêu?
khi nhiệt độ tăng thêm 20 độ C thì quả cầu bằng đòng có thể tích 1dm tăng thêm 0,027 cm.vậy với quả cầu bằng đồng có thể tích 2 dm thì thể tích của nó tăng thêm bnhieu khi nhiệt độ của nó tăng từ 20 độ C đến 50 độ C
Hình 25.1 sgk vật lí 6 trang 78 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?
2 thanh đồng và sắt co cùng chiều dài là 1,5m ở 30độC khi nung lên thì tăng Đồng 0,027mm còn Sắt tăng 0,018mm. So sánh đồng và sắt ở nhiệt độ 50độ C