Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 11:58

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ đường cao MH của tam giác cân AMN. Ta có sin ∠ (NAM) = HM/AM và diện tích tam giác AMN là S A M N  = 1/2AN.MH = 1/2AN.AM.sin(NAM) = 1/2 A N 2 .sin(NAM) = 1/2( A D 2 + D N 2 ). sin(NAM) = ( 5 a 2 )/2 sin(NAM).

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Thành Sherlocks Holmes
5 tháng 10 2020 lúc 21:46

Vì \(\tan MAB=\frac{MB}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{MAB}=26,5°\)Tương tự có \(\widehat{NAD}=26,5°\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=37°\Rightarrow\cos MAN=\cos37\approx0,79\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2017 lúc 8:55

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

AM là hình chiếu của SM trên (ABCD).

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Xét tam giác vuông ABM ta có: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Xét tam giác vuông SAM ta có: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

Bình luận (0)
Neko Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
12 tháng 7 2017 lúc 10:32

A B C D M N 2a H

a) Gọi H là giao điểm của AM và BN

\(\Delta ABMvà\Delta BCN\) có:

AB=BC(ABCD là hình vuông)

góc ABM=góc BCN=90o

BM=CN=1/2 cạnh hình vuông

=>\(\Delta ABM=\Delta BCN\left(c-g-c\right)\)

=> góc AMB= góc BNC

mà BNC+HBC=90o

=>AMB+HBC=900

=> góc BHM=900

=>\(AM\perp BN\)(đpcm)

b)tam giác ABM và tam giác ADN có:

AB=AD(ABCD là hình vuông )

góc ABM=góc ADN=90o

BM=DN=1/2 cạnh hình vuông

=> tam giác ABM= tam giác ADN(c.g.c)

=> AM=AN=\(\sqrt{AD^2+DN^2}=\sqrt{\left(2DN\right)^2+DN^2}=DN\sqrt{5}=a\sqrt{5}\)

tam giác ABH vuông tại B có BH vuông góc với AM

=> AH.AM=AB2

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2}{AM}=\dfrac{4a^2}{a\sqrt{5}}=\dfrac{4a}{\sqrt{5}}\)

=> cos MAN = \(\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{4a}{\sqrt{5}}:a\sqrt{5}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2019 lúc 11:01

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

Gọi I = AC ∩ MN ⇒ I là trung điểm của OC, ta có:

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Ta có: MN// BD mà BD ⊥ (SAC)(cmt) ⇒ MN ⊥ (SAC).

- Trong (SAC) kẻ AH ⊥ SI (H ∈ SI) ⇒ MN ⊥ AH.

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Ta có:

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Xét tam giác vuông SAI ta có:

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2019 lúc 8:25

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

Ta có:

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2019 lúc 14:45

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2017 lúc 9:59

Đáp án D

Phương pháp:

- Tìm một mặt phẳng chứa SK mà song song với MN, đó chính là mặt phẳng (SAD)

- Từ đó ta chỉ cần tính khoảng cách từ MN đến (SAD).

Cách giải: Gọi I là trung điểm AD, AC cắt BD tại O. H là hình chiếu vuông góc của O trên SI.

Chú ý khi giải: HS thường không chú ý đến phương pháp tìm mặt phẳng song song mà chỉ tập trung đi tìm đường vuông góc chung dẫn đến sự phức tạp cho bài toán và không đi đến được đáp án.

Bình luận (0)
hoàng trọng cường
Xem chi tiết