Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2019 lúc 9:45

Đáp án C

3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)

4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)

1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2017 lúc 11:56

Chọn đáp án C.

3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)

4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)

1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2018 lúc 11:41

Đáp án C

3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)

4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)

1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)

☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết
Chuu
17 tháng 5 2022 lúc 11:08

B

animepham
17 tháng 5 2022 lúc 11:08

B

Na Gaming
17 tháng 5 2022 lúc 11:09

B

Nguyen Hong Nhu
Xem chi tiết
Lê Hải Hoàng
24 tháng 4 2019 lúc 10:31

Tưởng thứ 6 mới thi GDCD

~Mưa_Rain~
24 tháng 4 2019 lúc 21:43

Bổn phận, Danh dự, Đất nước. Ba từ thiêng liêng ấy cung kính nêu lên điều anh phải trở thành, điều anh có thể trở thành và điều anh sẽ trở thành.

=> CUng kính đất nc và yêu đất nc gia đình, như mạng sống của chính mk.

Ai phụng sự Tổ quốc mình tốt không cần tới tổ tiên.

=> Ko cần cung kính ts tổ tiên ở đây chỉ những ng đã khuất trong các cuộc chiến vì bởi lẽ, những ng phụng sự tổ quốc tốt là những ng có công vs cách mạng, là 1 ng anh hùng đáng đc coi là ng để..( ns tóm là ko hỉu câu này lắm)

Hk tốt và chúc thi tốt nha!

~LucMilk~

lê ngọc trân
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
18 tháng 10 2023 lúc 22:43

Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do nhiều yếu tố kết hợp với nhau. Một số nguyên nhân chính:
- Kinh tế: Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa không còn phù hợp với thực tế kinh tế và cạnh tranh quốc tế. Các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể cạnh tranh với các nền kinh tế thị trường phát triển.
- Chính trị: Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa không còn đáp ứng được nhu cầu của người dân. Các chính trị gia và lãnh đạo không thể giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội.
- Xã hội: Hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn đáp ứng được nhu cầu của người dân. Các công dân không có quyền tự do và không có quyền lựa chọn.
- Văn hóa: Hệ thống văn hóa xã hội chủ nghĩa không còn phù hợp với thực tế và nhu cầu của người dân. Các giá trị và quan niệm của xã hội chủ nghĩa không còn được chấp nhận.
Tất cả các yếu tố này đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

Bài học kinh nghiệm cho VIệt Nam
- Tự do kinh tế là chìa khóa để phát triển: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân, cần phải thúc đẩy tự do kinh tế và mở cửa cho thị trường quốc tế. Việt Nam đã thực hiện chính sách đổi mới kinh tế từ những năm 1980 và đạt được nhiều thành công đáng kể.
- Đầu tư vào giáo dục và đào tạo: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và xây dựng một xã hội tiên tiến, cần phải đầu tư vào giáo dục và đào tạo. Việt Nam đã tăng cường đầu tư vào giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và kỹ thuật.
- Tăng cường hội nhập: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển kinh tế và tăng cường vị thế của mình trên thế giới, cần phải tăng cường quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế và ký kết nhiều thỏa thuận thương mại với các nước khác.
- Tôn trọng quyền con người và tự do ngôn luận: Việt Nam đã nhận ra rằng, để xây dựng một xã hội dân chủ và tiên tiến, cần phải tôn trọng quyền con người và tự do ngôn luận. Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách về chính trị và pháp luật để bảo vệ quyền con người và tự do ngôn luận.
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên: Việt Nam đã nhận ra rằng, để phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, cần phải bảo vệ tài nguyên và thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường. Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách bảo vệ môi trường và tài nguyên, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và bảo vệ đất đai.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 2 2019 lúc 8:18

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2017 lúc 7:08

Đáp án: A

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 10 2023 lúc 22:44

- Việt Nam là quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc); trong đó, dân tộc Kinh chiếm số lượng đông đảo nhất (chiếm khoảng 15,3% dân số cả nước – năm 2019).

- Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào 8 nhóm ngôn ngữ tộc người, thuộc 5 ngữ hệ khác nhau, gồm: Ngữ hệ Nam Á; Ngữ hệ Mông – Dao; Ngữ hệ Thái – Kađai; Ngữ hệ Nam Đảo và ngữ hệ Hán – Tạng.

- Mỗi dân tộc có những nét đặc sắc riêng trong đời sống vật chất, tinh thần.