Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:34

a.

$x^2-11=0$

$\Leftrightarrow x^2=11$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{11}$

b. $x^2-12x+52=0$

$\Leftrightarrow (x^2-12x+36)+16=0$

$\Leftrightarrow (x-6)^2=-16< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$x^2-3x-28=0$

$\Leftrightarrow x^2+4x-7x-28=0$

$\Leftrightarrow x(x+4)-7(x+4)=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(x-7)=0$

$\Leftrightarrow x+4=0$ hoặc $x-7=0$

$\Leftrightarrow x=-4$ hoặc $x=7$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:39

d.

$x^2-11x+38=0$

$\Leftrightarrow (x^2-11x+5,5^2)+7,75=0$

$\Leftrightarrow (x-5,5)^2=-7,75< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

e.

$6x^2+71x+175=0$

$\Leftrightarrow 6x^2+21x+50x+175=0$

$\Leftrightarrow 3x(2x+7)+25(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow (3x+25)(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow 3x+25=0$ hoặc $2x+7=0$

$\Leftrightarrow x=-\frac{25}{3}$ hoặc $x=-\frac{7}{2}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:42

f.

$x^2-(\sqrt{2}+\sqrt{8})x+4=0$

$\Leftrightarrow x^2-\sqrt{2}x-2\sqrt{2}x+4=0$

$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{2})-2\sqrt{2}(x-\sqrt{2})=0$

$\Leftrightarrow (x-\sqrt{2})(x-2\sqrt{2})=0$

$\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=0$ hoặc $x-2\sqrt{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\sqrt{2}$ hoặc $x=2\sqrt{2}$

g.

$(1+\sqrt{3})x^2-(2\sqrt{3}+1)x+\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})x^2-(1+\sqrt{3})x-(\sqrt{3}x-\sqrt{3})=0$

$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})x(x-1)-\sqrt{3}(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)[(1+\sqrt{3})x-\sqrt{3}]=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $(1+\sqrt{3})x-\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{3-\sqrt{3}}{2}$

 

Bình luận (0)
Bành Thụy Hóii
Xem chi tiết
Pharaoh Atem
14 tháng 5 2019 lúc 21:28

casio fx 570vn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2022 lúc 22:39

a: \(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-4;3\right\}\)

d: \(\left(x^2+5x\right)^2-2\left(x^2+5x\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-6;1;-1;-4\right\}\)

f: \(x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-3;2\right\}\)

Bình luận (0)
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2019 lúc 13:52

a/ \(\left(2x-3\right)^2-\left(3x+2\right)^2=5x\left(2-x\right)\)

<=> \(\left(2x-3-3x-2\right)\left(2x-3+3x+2\right)=5x\left(2-x\right)\)

<=> \(\left(-x-5\right)\left(5x-1\right)=5x\left(2-x\right)\)

<=> \(-5x^2-25x+x+5=10x-5x^2\)

<=> \(10x+25x-x=5\)

<=> \(34x=5\)

<=> \(x=\frac{5}{34}\)

b/ pt <=>  \(2^3x^3-3.2^2.x^2.1+3.2.x.1^2-1^3=0\)

<=> \(\left(2x-1\right)^3=0\)

<=> 2 x - 1  = 0

<=> x = 1/2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn
Xem chi tiết
Tuấn
30 tháng 7 2016 lúc 22:17

b, 3x^3+3x^2+3x+1=0<=>2x^3+(x+1)^3=0<=> .
Hằng đẳng thức đi bác 

Bình luận (0)
ka nekk
26 tháng 2 2022 lúc 22:11

đây đích thực có phải lớp 1 ko bn?

Bình luận (0)
Emily Nain
Xem chi tiết
Thu Thao
22 tháng 12 2020 lúc 20:28

Rảnh rỗi thật sự .-.

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
30 tháng 9 2018 lúc 20:45

a, (a, (x + 2)2 - 9 = 0

⇒ (x + 2)2 = 0 + 9 = 9

⇒ (x + 2)2 = \(\left(\pm3\right)^2\)

⇒ x + 2 = \(\pm3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=3\\x+2=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3-2\\x=-3-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈ {1; -5}

b, \(\left(x+2\right)^2-x^2+4=0\)

⇒ x2 + 4x + 4 - x2 + 4 =0

⇒ 4x + 8 = 0

⇒ 4 (x + 2) = 0

⇒ x + 2 = 0

⇒ x = 0 - 2

⇒ x = -2

Vậy x = -2

c, (x - 3)2 = (2 - 3x)2

⇒ (x - 3)2 - (2 - 3x)2 = 0

⇒ x2 - 6x + 9 - 4 + 12x - 9x2 = 0

⇒ 6x - 8x2 + 5 = 0

⇒2 \(\left(3x-4x^2+\dfrac{5}{2}\right)\)= 0

⇒ 3x - 4x2 + \(\dfrac{5}{2}\) = 0

⇒ - (4x2- 3x + \(\dfrac{9}{16}+\dfrac{31}{16}\)) = 0

⇒ - (4x2 - 3x + \(\dfrac{9}{16}\)) - \(\dfrac{31}{16}\) = 0

⇒ - (2x - \(\dfrac{3}{4}\))2 = \(\dfrac{31}{16}\) (vô lí)

Vậy x ∈ ∅


Bình luận (0)
Tram Nguyen
30 tháng 9 2018 lúc 21:39

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 1)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2022 lúc 22:48

e: \(\Leftrightarrow\left(x+1+x-2\right)\left(x^2+2x+1-x^2+x+2+x^2-4x+4\right)=0\)

=>2x-1=0

=>x=1/2

a: \(\Leftrightarrow\left(x+2+3\right)\left(x+2-3\right)=0\)

=>(x+5)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-5

b: \(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4=0\)

=>4x+8=0

=>x=-2

c: \(\Leftrightarrow\left(3x-2-x+3\right)\left(3x-2+x-3\right)=0\)

=>(2x+1)(4x-5)=0

=>x=5/4 hoặc x=-1/2

Bình luận (0)
BeNa
Xem chi tiết
Uyên trần
19 tháng 3 2021 lúc 21:33

1, x(x-1)=2(x-1)

<=> x(x-1)-2(x-1)=0

<=> (x-2)(x-1)=0

<=>x=2 hoặc x=1 

vậy ...

2, (x+2)(2x-3)=x^2 -4

<=>(x+2)(2x-3)=(x-2)(x+2)

<=> (x+2)(2x-3)-(x-2)(x+2)=0

<=> (x+2)(2x-3-x+2)=0 

<=> x=-2 hoặc x=1

vây... 

3,x^2 +3x +2=0 

<=> x^2 +x+2x+2=0 

<=>(x+2)(x+1)=0

<=> x=-2 hoặc x=-1 

vậy ...

5, x^3+x^2-12x =0

<=> x(x^2+x-12)=0

<=>x(x^2-3x+4x-12)=0

<=>x(x+4)(x-3)=0 

<=> x=0 hoặc x=-4 hoặc x=3

vậy ... 

 

Bình luận (1)
....
Xem chi tiết
Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Phương An
25 tháng 1 2017 lúc 16:47

2x3 + 3x2 + 6x + 5 = 02

<=> 2x3 + x2 + 5x + 2x2 + x + 5 = 0

<=> x(2x2 + x + 5) + (2x2 + x + 5) = 0

<=> (2x2 + x + 5)(x + 1) = 0

<=> x + 1 = 0 (vì 2x2 + x + 5 \(\ge\) 4,875 > 0 \(\forall\) x)

<=> x = - 1

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{-1\right\}\)

Bình luận (1)
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 1 2017 lúc 23:16

b) 4x4 + 12x3 + 5x2 - 6x - 15 = 0

<=> 4x4 + 10x3 + 2x3 + 5x2 - 6x - 15 = 0

<=> 2x3(2x + 5) + x2(2x + 5) - 3(2x + 5) = 0

<=> (2x + 5)(2x3 + x2 - 3) = 0

<=> (2x + 5)(2x3 - 2x2 + 3x2 - 3) = 0

<=> (2x + 5)(x - 1)(2x2 + 3x + 3) = 0

<=> (2x + 5)(x - 1)[x2 + (x + 3/2)2 + 3/4]= 0

Mà x2 + (x + 3/2)2 + 3/4 > 0\(\forall x\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-\frac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
26 tháng 1 2017 lúc 0:04

c) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 40

Khai triển hết ra ta được:

x5 + 15x4 + 85x3 + 225x2 + 274x + 80 = 0 (*) (đây là phương trình đối xứng bậc 5)

<=> (x + 1)(x4 + 14x3 + 71x2 + 154x + 80) = 0

=> x = -1 hoặc x4 + 14x3 + 71x2 + 154x + 80 = 0

Bây giờ ta cần giải pt x4 + 14x3 + 71x2 + 154x + 80 = 0 (đây là pt đối xứng bậc chẵn)

Dễ thấy x = 0 không là nghiệm của pt

Chia cả 2 vế của pt cho x2 (x2 khác 0)

Tới đây tự lm tiếp nhé!

Bình luận (4)