Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Ngọc Thái Sơn
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 18:44

Ta có :

2x=3y = \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{y}{10}\)

3y=5z = \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{z}{3}\) = \(\dfrac{y}{10}\) = \(\dfrac{z}{6}\)

=> \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{y}{10}\) = \(\dfrac{z}{6}\) = \(\dfrac{x.y.z}{15.10.6}\) = \(\dfrac{36}{900}\)\(\dfrac{1}{25}\)

=> x= \(\dfrac{1}{25}\) . 15 =\(\dfrac{3}{5}\)

y=\(\dfrac{1}{25}\) . 10 = \(\dfrac{2}{5}\)

z=\(\dfrac{1}{25}\).6 = \(\dfrac{6}{25}\)

Vậy ...

Nam Lê
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 12 2021 lúc 15:24

1) \(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y+z}{8-12+15}=\dfrac{10}{11}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{10}{11}\\\dfrac{y}{12}=\dfrac{10}{11}\\\dfrac{z}{15}=\dfrac{10}{11}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{80}{11}\\y=\dfrac{120}{11}\\z=\dfrac{150}{11}\end{matrix}\right.\)

2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{136}{62}=\dfrac{68}{31}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=\dfrac{68}{31}\\\dfrac{y}{20}=\dfrac{68}{31}\\\dfrac{z}{28}=\dfrac{68}{31}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1020}{31}\\y=\dfrac{1360}{31}\\z=\dfrac{1904}{31}\end{matrix}\right.\)

3) \(\Rightarrow\dfrac{3x-9}{15}=\dfrac{5y-25}{5}=\dfrac{7z+21}{49}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{3x-9}{15}=\dfrac{5y-25}{5}=\dfrac{7z+21}{49}=\dfrac{3x+5y-7z-9-25-21}{15+5-49}=-\dfrac{45}{29}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-9}{15}=-\dfrac{45}{29}\\\dfrac{5y-25}{5}=-\dfrac{45}{29}\\\dfrac{7z+21}{49}=-\dfrac{45}{29}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{138}{29}\\y=\dfrac{100}{29}\\z=-\dfrac{402}{29}\end{matrix}\right.\)

Van Duong
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
6 tháng 3 2020 lúc 20:39

Theo bài ra ta cs 

\(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

T lại cs 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{z}{8}\left(2\right)\)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs 

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{2x+3y-4z}{2.15+3.10-4.8}=\frac{56}{28}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=2\\\frac{y}{10}=2\\\frac{z}{8}=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=30\\y=20\\z=16\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thạch
6 tháng 3 2020 lúc 20:40

\(2x=3y;4y=5z\) => \(8x=12y;12y=15z\)

=>  \(\frac{8x}{120}=\frac{12y}{120}=\frac{15z}{120}\)=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

=>   \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{4z}{32}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{4z}{32}=\frac{2x+3y-4z}{30+30-32}=\frac{56}{28}\)

=> \(\frac{2x}{30}=2=>2x=60=>x=30\)

\(\frac{3y}{30}=2=>3y=60=>y=20\)

\(\frac{4z}{32}=2=>4z=64=>z=16\)

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
6 tháng 3 2020 lúc 20:41

2x = 3y => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) =>\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)

4y = 5z => \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

=> x/15 = y/10 = z/8

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{4z}{32}=\frac{2x+3y-4z}{30+30-32}=\frac{56}{28}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=2\\\frac{y}{10}=2\\\frac{z}{8}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=20\\z=16\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Mia thích skầu riênq
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 1 2022 lúc 10:37

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-5}{-4}=\dfrac{z+1}{5}\Rightarrow\dfrac{2x+4}{6}=\dfrac{3y-15}{-12}=\dfrac{z+1}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x+4}{6}=\dfrac{3y-15}{-12}=\dfrac{z+1}{5}=\dfrac{2x+4-3y+15+z+1}{6-\left(-12\right)+5}=\dfrac{\left(2x-3y+z\right)+\left(4+15+1\right)}{23}=\dfrac{72+20}{23}=\dfrac{92}{23}=4\)

\(\dfrac{x+2}{3}=4\Rightarrow x+2=12\Rightarrow x=10\\ \dfrac{y-5}{-4}=4\Rightarrow y-5=-16\Rightarrow y=-11\\ \dfrac{z+1}{5}=4\Rightarrow z+1=20\Rightarrow z=19\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 10:39

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-5}{-4}=\dfrac{z+1}{5}=\dfrac{2x-3y+z+4+15+1}{2\cdot3-3\cdot\left(-4\right)+5}=\dfrac{92}{23}=4\)

Do đó: x=10; y=-11; z=4

Nguyễn Tân Vương
16 tháng 1 2022 lúc 10:39

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-5}{-4}=\dfrac{z+1}{5}\text{ và }2x-3y+z=72\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-5}{-4}=\dfrac{z+1}{5}=\dfrac{2\left(x+2\right)-3\left(y-5\right)+z+1}{2.3-3.\left(-4\right)+5}=\dfrac{92}{23}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{3}=4\Rightarrow x+2=12\Rightarrow x=10\)

\(\dfrac{y-5}{-4}=4\Rightarrow y-5=-16\Rightarrow y=-11\)

\(\dfrac{z+1}{5}=4\Rightarrow z+1=20\Rightarrow z=19\)

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 14:41

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x+3y-5z}{10+12-15}=\dfrac{2x-3y+5z}{10-12+15}\\ \Rightarrow A=\dfrac{10+12-15}{10-12+15}=\dfrac{7}{13}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:42

A=7/13

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 2023 lúc 19:52

Đặt \(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{3}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4k\\y=-7k\\z=3k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-2.\left(-4k\right)+\left(-7k\right)+5.3k}{-4k-3.\left(-7k\right)-6.3k}=\dfrac{16k}{-1k}=-16\)

Quế Phan Hà An
Xem chi tiết
Mai Thanh
Xem chi tiết
ST
18 tháng 7 2018 lúc 16:39

a, \(A+B=x^2-2x-y^2+3y-1+\left(-2x^2+3y^2-5z+3\right)\)

\(=x^2-2x-y^2+3y-1-2x^2+3y^2-5z+3\)

\(=-x^2-2x+2y^2+3y-5z+2\)

b, \(A-B=x^2-2x-y^2+3y-1-\left(-2x^2+3y^2-5z+3\right)\)

\(=x^2-2x-y^2+3y-1+2x^2-3y^2+5z-3\)

\(=3x^2-2x-4y^2+3y+5z-4\)

c, Thay x=-2,y=1 vào biểu thức A-B ta được:

\(A-B=3.\left(-2\right)^2-2.\left(-2\right)-4.1^2+3.1+5z-4=12+4-4+3+5z-4=11+5z\)

Trần Thùy Dương
18 tháng 7 2018 lúc 16:33

\(A=x^2-2x-y^2+3y-1\)

\(B=-2x^2+3y^2-5z+3\)

a)  A+B =

\(\left(x^2-2x-y^2+3y-1\right)+\left(-2x^2+3y^2-5z+3\right)\)

\(=\left(x^2-2x^2\right)-\left(y^2+3y^2\right)-2x+3y-5z-1+3\)

\(=-x^2-4y^2-2x+3y-5z-1+3\)

\(=\left(-1-4-2+3-5-1+3\right).\left(x^2-x\right).y^2.z\)

\(=-7xy^2z\)

b ) Tính A-B ( tương tự A+B )

C)  Thay x=-2 và y=1 vào biểu thức ta có :

\(-7xy^2z\)

\(=-7.-2.1.z\)

\(=14z\)

Cheng Xiao
18 tháng 7 2018 lúc 16:36

a) A+B = x2 - 2x - y+ 3y - 1 - 2x2 + 3y2 - 5z + 3

           = -x2 + 2y2 - 2x + 3y - 5x + 2

b) A-B = x^2 - 2x - y^2 + 3y - 1 - ( -2x2 + 3y2 - 5z + 3)

          = x- 2x - y^2 + 3y - 1 + 2x2 - 3y2 +5z - 3

          = 3x2 - 4y2 -2x + 3y + 5x - 3

c) Tự thay vào kết quả trên