Những câu hỏi liên quan
Nhân2k9
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 5 2021 lúc 14:20

kẻ hình ra luôn ik ạ

Pika Pika
20 tháng 5 2021 lúc 14:25

a, Tự làm

b, Đó là băng phiến. Thời gian nóng chảy từ phút 8 đến 12. Ở nhiệt độ là 80oC. Trong tg nóng chảy thì nó có cả thể lỏng và rắn

c,Phút thứ 5 là rắn, 11 là rắn và lỏng, còn phút 13 là lỏng

Hắc Hoàng Thiên Sữa
20 tháng 5 2021 lúc 18:41

A) tự nghĩ

B)đó là tăng băng phiến.thời giang nóng chảy từ p8 đến p12, ở nhiệt độ là 80oc. trong tg nóng chảy thì nó có cả thể lỏng và thể rắn

C) p5 là thể rắn, p11 là rắn và lỏng, p13 là lỏng

Ánh Hồng
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
8 tháng 6 2021 lúc 20:21

-Lúc đầu, nhiệt đọ của chất đó là -5 độ C sau đó trong 4 phút tăng lên 0 độ C, tiếp phút thứ 5 thì tăng lên 2 độ C, phút thứ 6 tăng lên 4 độ C , phút thứ 7,8 tăng lên 6 đến 8 độ C

huỳnh thùy dương
Xem chi tiết
Kang Daniel
7 tháng 5 2018 lúc 9:50

Từ phút thứ sáu đến phút thứ mười nhiệt độ của nước ko thay đổi

Hà Như Ngọc
Xem chi tiết
Lí Khả Vi
22 tháng 4 2018 lúc 18:37

b. Hiện tượng nóng chảy

c. 8 phút - 4 phút = 4 phút

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2017 lúc 2:07

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2019 lúc 6:11

Chọn đáp án B

Đoàn Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 23:18

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}100\%=\dfrac{2,5\cdot4200\cdot80}{1000\cdot15\cdot60}100\%\approx93,3\%\)

c. \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{48,4\cdot0,02\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)

d. Theo PTCBN: \(Q'=2Q_{thu}=2\cdot\left(2,5\cdot4200\cdot80\right)=1680000\left(J\right)\approx0,5\)kWh

\(=>T=Q'\cdot1500=0,5\cdot30\cdot1500=22500\left(dong\right)\)

Câu cuối mình không chắc lắm nhé >_<

An Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 16:40

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b. \(H=\dfrac{Q_{nc}}{Q_{tp}}100\%=\dfrac{mc\left(t-t_1\right)}{Pt}100\%=\dfrac{2,5.4200\left(100-20\right)}{1000.15.60}100\%=93,3\%\)c. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{48,4.0,02.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)

d. \(Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2.840000}{0,93}=1806451,613\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_{tp}=Q'.30=1806451,613.30=54193548,39\left(J\right)=15,1\)kWh

\(\Rightarrow T=Q_{tp}1500=15,1.1500=22650\left(dong\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2019 lúc 5:43

Chọn: C.

Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.

Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

x A = 150 – 80t;  x B = 40t.